Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm

 2. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường

- Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường. Không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường.

 3. Hành vi:

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường,

- Tuyên truyền mọi người xung quanh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-

 Nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam

- Phiếu bài tập cá nhân

 

doc35 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì II - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong lớp học. - GV nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B. - GV hỏi: làm thế nào đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B? - GV kết luận cách đo đúng như SGK: - GV và 1 HS thực hành đọ độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm. b. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nêu: + Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. + Cách gióng cọc tiêu như sau: ♦ Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định. ● Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt nheo mắt còn alị và nhìn vào cọc tiêu thứ nhất . nếu: * Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hành. * Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng. Thực hành ngoài lớp học - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu thực hành. - GV nêu yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu HS thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vao phiếu. - GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS, ở yêu cầu thực hành đóng 3 cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra luôn sau khi HS đóng cọc. Báo cáo kết quả thực hành - GV cho HS vào lớp thu phiếu của các lớp và nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm. - HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV. - Các nhóm trưởng báo cáo. - HS theo dõi. - HS tiếp nhận vấn đề. - HS phát biểu ý kiến trước lớp. - Nghe giảng. - HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và nghe giảng. - Các nhóm HS nhận phiếu. - HS làm việc theo nhóm. - Theo dõi để rút kinh nghiệm. 6 Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương các nhóm HS tích cực làm việc, có kết quả tốt. Nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. ******************************************** Lịch sử Bài 25:Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Một số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước.. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận cho nhóm HS. GV và HS sưu tầm các tư liệu về các chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 2 3 4 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 25. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Quang Trung xây dựng đất nước - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + GV phát phiếu thảo luận nhóm cho HS, sau đó theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý cho HS phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế và văn hóa giáo dục của vua Quang Trung. - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. Quang Trung – ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đóng góp ý kiến: + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm. + GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta, thay cho chữ Hán. Nhà vua giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789, kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm. + GV hỏi tiếp: Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu lắng nghe. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn của GV. + Thảo luận để hoàn thành phiếu. Kết quả thảo luận mong muốn là: (HS làm phần in nghiêng trong bảng thống kê) Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Vì chữ Nôm là chữ viếtdo nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc + Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. 5 Củng cố, dặn dò: - GV: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung. * Một số HS trình bày trước lớp. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, **************************************** Tập làm văn Tiết 56:Điền vào giấy tờ in sẵn Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm trú tạm vắng - Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng in sẵn cho từng HS - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng phóng to dán trên bảng lớp III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật - Nhận xét, cho điểm từng HS Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Treo tờ phiếu và hướng dẫn HS cách viết - GV chỉ vào từng mục trong phiếu, hướng dẫn và ghi mẫu + Mục họ và tên chủ hộ: ghi tên chủ hộ (theo hộ khẩu) của gia đình bà con hai mẹ con em đến chơi + Mục địa chỉ: em phải ghi địa chỉ của người họ hàng mà mình đến chơi + Mục 1: ghi họ và tên mẹ em + Mục 2: Ghi ngày, tháng, năm sinh của mẹ em + Mục 3: Ghi nghề nghiệp và nơi làm việc của mẹ em (nếu mẹ không đi làm ở đâu thì ghi là nội trợ, ở nhà) + Mục 4: Ghi số giấy chứng minh nhân dân của mẹ em + Mục 5: Ghi thời gian xin tạm trú (từ ngày, tháng nào đến ngày, tháng nào) + Mục 6: Ghi địa chỉ (theo hộ khẩu) của mẹ con em chứ không khai đi đâu vì đây là khi tạm trú, không khai tạm vắng + Mục 7: Ghi lí do tạm trú là đến chơi + Mục 8: Ghi quan hệ của mẹ em với chủ hộ: có họ hàng với nhau như thế nào? + Mục 9: Ghi họ tên em + Mục 10: Ghi ngày, tháng, năm em viết phiếu tạm trú + Phần cuối (cán bộ đăng kí – chủ hộ) là việc của chủ hộ và cán bộ đăng kí tạm trú, tạm vắng - Yêu cầu HS tự làm phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài - Gọi 1 số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận - Gọi HS phát biểu - 4 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu -Địa chỉ: Số nhà 101 đường Mạc Đỉnh Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Họ và tên chủ hộ: Nguyễn Ngọc Minh Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số 2 quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ, TẠM VẮNG 1. Họ và tên: Nguyễn Ngọc Lan 2. Sinh ngày 01 tháng 09 năm 1969 3. Nghề nghiệp và nơi làm việc: Giáo viên trường Tiếu học Nguyễn Trãi – Đà Lạt 4. CMND số 101694519 5. Tạm trú, tạm vắng từ ngày 10/4/2006 đến 20/4/2006 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu: 19 Bùi Thị Xuân- Đà Lạt 7. Lí do: thăm người thân 8. Quan hệ với chủ hộ: anh trai 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo: Phạm Ngọc Hân (9 tuổi) 10. Ngày 10/4/2006 cán bộ hộ tịch Chủ hộ (Kí và ghi rõ họ tên) (Hoặc người trình báo) Minh Nguyễn Ngọc Minh - Làm bài vào phiếu, chữa bài cho nhau - 5 HS đọc phiếu - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Tiếp nối nhau phát biểu - Lắng nghe 4 Củng cố, dặên dò : - Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích, chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học. ********************************************** Sinh hoạt lớp Chủ đề: Thi đua tháng ôn tập Học tốt chuẩn bị KT HK 2 I –Nhân xét hoạt động trong tuần. Lớp trưởng báo cáo trước lớp. GV-NX:Nhìn chung các em tích cực học tập-hăng hái XD bài Nề nếp thực hiện tốt . Hoạt đông khác :Tham gia lao động vệ sinh và chăm sóc cây “tốt”. * Hạn chế: Vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt. II- Kế hoạch tuần 31 Gv phát động phong trào thi đua học tốt chuẩn bị cho thi học kì II - Thi đua giữ các tổ, giữ các cá nhân trong lớp. - Tổ nào ,cá nhâ nào đạt kết quả thi cao sẽ được thưởng. * Tổng kết:Tổ chức cho Hs hát một số bài hát trong chương trình . ******************************************************************************** SINH HOẠT LỚP Chủ đề: Thi đua tháng ôn tập - học tập I –Nhân xét hoạt động trong tuần. Lớp trưởng báo cáo trước lớp. GV-NX:Nhìn chung các em tích cực học tập-hăng hái XD bài Nề nếp thực hiện tốt . Hoạt đông khác :Tham gia lao động vệ sinh và chăm sóc cây “tốt”. * Hạn chế: Vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt. II- Kế hoạch tuần 31 Gv phát động phong trào thi đua học tốt chuẩn bị cho thi học kì II - Thi đua giữ các tổ, giữ các cá nhân trong lớp. - Tổ nào ,cá nhâ nào đạt kết quả thi cao sẽ được thưởng. * Tổng kết:Tổ chức cho Hs hát một số bài hát trong chương trình .

File đính kèm:

  • docTUAN 30 HUONG.doc