Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 16

I.MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: - Biết được giá trị của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh

 2. Thái độ: - Yêu lao động

 - yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động

 3. Hành vi- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình

 - Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Học kì I - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đặt câu ø. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đặt câu, GV nhận xét sửa lỗi dùng từ ngữ pháp cho từng em. - 2 HS lên bảng viết. - 3 HS đứng tại chỗ đọc bài. - Nhận xét bài làmcủa bạn trên bảng - HS nối tiếp nhau đọc. HS đọc yêu cầu. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận dùng bút chì viết những từ thích hợp. Phát biểu nhận xét, bổ sung . . .- 3, 4 HS đọc thành tiếng. - HS đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài, dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ. - Nhận xét và bổ sung bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - HS đặt câu, Củng cố, dặn dò: - Thế nào là câu kểø? Cho ví dụ. ********************************************** Toán Tiết 79:Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. Aùp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bảng, phấn. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực hiện phép chia a) Phép chia 41535 : 195 - GV viết lên bảng phép chia 41535 : 195 yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.- Hỏi : phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay là phép chia có dư? - GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. + 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2 + 253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50) + 585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3. - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. b) Phép chia 80120 : 245 - GV tiến hành tương tự như phép chia 41535 : 195 nhưng lưu ý đây là phép chia có dư. - Hỏi : phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay là phép chia có dư? Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng tìm được số dư là 0. HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.- Là phép chia có dư và số dư là 5. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập thực hiện phép chia và tập ước lượng thương. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. ************************************ Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : Dưới thời nhà Trần , quân Mông – Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta, cả ba lần chúng đều bị thất bại. Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông – Nguyên là do có lòng đoàn kết, quyềt tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay. Kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho học sinh. Hình minh họa SGK. Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 13. -GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài,ghi bảng. * Ý chí đánh giặc của vua tôi Nhà Trần -GV gọi 1 HS đọc SGK từ Lúc đó quân Mông – Nguyên đang tung hoành khắp châu Âu và châu Á các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ “ Sát Thát” ( giết chết giặc Nguyên) -GV nêu câu hỏi : Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc. Kế sách đánh giặc của vua tôi Nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với định hướng : Hãy cùng đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ? - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. -GV kết luận về kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần, sau đó chuyển hoạt động : Với cách đánh giặc thông minh đó, vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu kết quả của cuộc kháng chiến ba lần chóng lại giặc Nguyên. -GV yêu cầu HS đọc tiếp SGK và hỏi : Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? -Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? Tấm guơng yêu nước Trần Quốc Toản - GV tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : “ Đánh” +Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết Hịch tướng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh có câu : “ Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng ” +Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ “ Sát thát” ( giết giặc Mông Cổ). -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận. Kết quả thảo luận mong muốn là : + Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta. + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rt khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không mọt chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi và đói khát. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng. -2 nhóm đại diện phát biểu ý kiến về 2 câu hỏi, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho đủ ý. -Sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nứoc ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. -Một số HS kể trước lớp. Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau . ********************************** Tập làm văn Tiết 32:Luyện tập miêu tả đồ vật I. MỤC TIÊU : Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.Nhận xét cho điểm học sinh. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết bài: a) Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Gọi học sinh đọc gợi ý. - Gọi học sinh đọc lại dàn ý của mình. b) Xây dựng dàn ý: - Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. - Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình. - Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em. Viết bài: - Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở. - GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - 2 học sinh đọc dàn bài. - 2 học sinh trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 1 học sinh giỏi đọc. - 2 Học sinh trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Nhận xét chungvề bài làm của học sinh. - Dặn em nào cảm thấy bài làm của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới. ********************************************* Sinh hoạt lớp Tổng kết chủ điểm I/Nội dung -Đánh giá các hoạt động tháng 9;10, 11,12 -biểu diễn văn nghệ ca ngợi mẹ,cô, bà II/Hình thức tổ chức 1/Đánh giácác hoạt động -Trong thời gian qua lớp đã làm tốt công tác vệ sinh lớp học ,vệ sinh môi trường.,giữ môi trưởng luôn sạch đẹp -Toàn thể các em đều tham gia mít tinh kỉ niệm ngày 20-10 (ngày phụ nữ Việt Nam) -Các phong trào thi đua học tập rèn luyện diễn ra sôi nổi -Các đôi nhóm học tập có hiệu quả 2/Tổ chức cho các nhóm thi đua hát các bài hát ca ngợi các bà mẹ -GV nêu ý nghĩa ngày 20-10 -Tổ chức toạ đàm tìm hiểu ngày 20-10 ..

File đính kèm:

  • docTUAN 16 HUONG.doc
Giáo án liên quan