Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 17: Yêu lao động

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết được ý nghĩa của lao động.

 - Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

 - Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: soạn bài, sưu tầm tấm gương, một số câu ca dao tục ngữ yêu lao động.

- Học sinh: Chuẩn bị bài, sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tiết 17: Yêu lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức – Tuần: 17 – Tiết: 17 Tên bài dạy: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2) NGÀY SOẠN : 04 / 12 / 2009 NGÀY DẠY: 07 /12 / 2009 ( Bốn 3 ) 08 / 12 / 2009 ( Bốn 2 ) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được ý nghĩa của lao động.. - Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn bài, sưu tầm tấm gương, một số câu ca dao tục ngữ yêu lao động. - Học sinh: Chuẩn bị bài, sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động . Ổn định: Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu lao động( Tiết 1) - Vì sao chúng ta phải lao động? - Nêu câu ca dao tục ngữ nói về yêu lao động? . Bài mới: Yêu lao động ( tiết 2) Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 3+4/26: Nhóm đôi - Hãy sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động. - Những biểu hiện yêu lao động là gì? - Ví dụ về biểu hiện không yêu lao động? Bài 5/26: Cả lớp - Yêu cầu em hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc( hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích. - Muốn thực hiện ước mơ hay nghề nghiệp đó ngay từ bây giờ em phải làm gì? Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị Thi đua: - Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về yêu lao động? Dặn dò: Về nhà xem bài Chuẩn bị: Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1). Hát - Vì có lao động mới mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc, phát triển lành mạnh. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. 2 bạn cùng bàn htực hiện -Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ: Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pa-ri, Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước, -Tấm gương các anh hùng lao động: Bác Lương Định Của, Hồ Giáo, Câu ca dao, tục ngữ: Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình.Tự làm lấy công việc của mình. Làm từ đầu đến cuối.. - Ỷ lại, không tham gia vào lao động. Không tham gia lao động từ đầu đến cuối. Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động,. - HS thực hiện. - Em phải cố gắng học chăm ngoan, vâng lời cha mẹ, thầy cô, rèn luyện thân thể. - 2 đội thực hiện. RÚT KINH NGHIỆM: .. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức – Tuần: 17 – Tiết: 17 Tên bài dạy: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2) NGÀY SOẠN : 04 / 12 / 2009 NGÀY DẠY: 08 / 12 / 2009 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được ý nghĩa của lao động.. - Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn bài, sưu tầm tấm gương, một số câu ca dao tục ngữ yêu lao động. - Học sinh: Chuẩn bị bài, sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động . Ổn định: Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu lao động( Tiết 1) - Vì sao chúng ta phải lao động? - Nêu câu ca dao tục ngữ nói về yêu lao động? . Bài mới: Yêu lao động ( tiết 2) Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 3+4/26: Nhóm đôi - Hãy sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động. - Những biểu hiện yêu lao động là gì? - Ví dụ về biểu hiện không yêu lao động? Bài 5/26: Cả lớp - Yêu cầu em hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc( hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích. - Muốn thực hiện ước mơ hay nghề nghiệp đó ngay từ bây giờ em phải làm gì? Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị Thi đua: - Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về yêu lao động? Dặn dò: Về nhà xem bài Chuẩn bị: Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1). Hát - Vì có lao động mới mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc, phát triển lành mạnh. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. 2 bạn cùng bàn htực hiện -Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ: Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pa-ri, Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước, -Tấm gương các anh hùng lao động: Bác Lương Định Của, Hồ Giáo, Câu ca dao, tục ngữ: Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình.Tự làm lấy công việc của mình. Làm từ đầu đến cuối.. - Ỷ lại, không tham gia vào lao động. Không tham gia lao động từ đầu đến cuối. Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động,. - HS thực hiện. - Em phải cố gắng học chăm ngoan, vâng lời cha mẹ, thầy cô, rèn luyện thân thể. - 2 đội thực hiện.

File đính kèm:

  • docYeulaodong_T2.doc
Giáo án liên quan