I. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: vật lạ, óng ánh, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, ngách đá, áo giáp, lao tới.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt được lời các nhân vật qua lời đọc.
- Hiểu nghĩa các từ :búng càng, nhìn trân trân trân, nắc nỏm, khen, quẹo, bánh lái, mái chèo .
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm càng và Cá con .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
- Tranh vẽ mái chèo.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài soạn lớp 2 Tuần 26 - Đặng Thị Anh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nhóm thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Nhận biết một số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng .
+ Yêu cầu các nhóm quan sát tranh : nói tên và ích lợi của các cây có trong hình
+ Yêu cầu các nhóm trình bày
- Hình 1 :
- Hình 2 :
- Hình 3 :
- Hình 4 :
- Hình 5 :
- Hình 6 :
- Hình 7 :
+ Quan sát thảo luận theo 7 nhóm
+ Các nhóm báo cáo rồi nhận xét
- Hình 1 : cây mít. Cho quả để ăn, lấy gỗ.
- Hình 2 : cây phi lao. Chắn gió bão, lấy gỗ.
- Hình 3 : cây bắp. Cho trái để ăn.
- Hình 4 : Cây đu đủ. Cho trái để ăn.
- Hình 5 : Cây thanh long. Cho trái để ăn.
- Hình 6 : cây sả. Cho củ để ăn.
- Hình 7 : cây lạc. Cho củ để ăn.
+ Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình, sau đó xem của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Kết luận:
Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác.
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi
+ Chia lớp thành 2 đội, đội bên này đố, đội kia trả lời và ngược lại, nếu HS lúng túng thì GV có thể đố thêm cho cả 2 đội đưa tay giành ưu tiên trả lời, chẳng hạn:
Cây gì có loài hoa nào tượng trưng cho mùa thu? ( hoa cúc . . .)
Cây gì có quả màu đỏ, dùng để nấu xôi? (quả gấc)
Cây gì cùng họ hàng nhà cam? (cây quýt . . .)
Cây gì có quả có nhiều gai? (quả mít hoặc sầu riêng. . .)
Loài cây gì có thể sống ở sa mạc? ( xương rồng . . .)
Cây gì có lá hình kim? ( thông . . .)
Cây gì có quả cho bà ăn trầu? ( quả cau)
Cây gì có quả lòng đỏ vỏ xanh? ( dưa hấu . . )
Cây gì có hoa thường nở vào mùa hè ở sân trường? (phượng)
III/ Hoạt động cuối cùng:
C ác em vừa học bài gì ?
Qua bài học em hiểu được điều gì?
Các em có thể làm những công việc gì để bảo vệ cây?
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
***
Sức khoẻ: (Tiết 4)
Môi trường và sức khoẻ.
(Tham khảo sách giáo viên)
***
Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2009-03-07
Thể dục: (Tiết 52)
HOÀN THIỆN BÀI TẬP RLTTCB
Thời gian:35’-37’
I .MỤC TIÊU :
- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện động tác chính xác
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập
-Phương tiện : 1 cái còi , kẻ sẵn vạch và trò chơi nhảy ô
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP :
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung và yêu cầu
- Oân lại bài thể dục
2.Phần cơ bản :
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- Đi theo vạch kẻ thẳng khiểng gót hai tay chống hông
- Trò chơi “ Nhảy ô “
3.Phần kết thúc :
- Hệ thống lại bài
- Dặn dò & NX
5- 7 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5phút
3phút
* GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học .
- GV cho lớp dãn hàng mộ dang tay ( cả hàng ngang và dọc )
- GV cho cả lớp xoay các khớp của cơ thể
- GV cho HS tập lại các động tác : tay , chân , lườn , bụng , toàn thân và nhảy
- Cho lớp trưởng điều khiển – GV theo dõi và nhận xét
- GV cho những em làm chưa đúng động tác làm lại
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông :
- Gv cho lớp chuyễn tới chỗ kẻ vạch và hít thở sâu
- GV HD tương tự như bài 51
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
*Đi theo vạch kẻ thẳngkhiểng gót hai tay chông hông
* Đi nhanh chuyển sang chạy
( chú ý mỗi động tác mỗi em đi 2 lần )
* Trò chơi “ nhảy ô “
- Cho HS nêu lại cách chơi và sau đó chia lớp thành 4 nhóm thi đua
- GV phổ biến luật chơi thi đua , sau đó quan sát và bình chọn nhóm nhảy nhanh và đúng nhiều em tuyên dương
-GV ổn định hàng và cho cả lớp hít thở sâu và thả lỏng người
- GV hỏi : Bài học hôm nay ta học bài gì ? Khi đi RLTTCB ta cần chú ý điều gì ?
-Dặn dò : Về nhà tập lại các động tác CB và chuẩn bị kiểm tra .
- NXTH
- Cả lớp dãn hàng và khởi động các khớp
- HS tập các động tác bài thể dục
- Lớp di chuyển và đi theo vạch kẻ thẳng theo RLTTCB
- Nhóm tham gia trò chơi thi đua
- Lớp ổn định hàng
- HS trả lời
Tập làm văn: (Tiết 26)
Đáp lời đồng ý- Tả ngắn về biển.
Thời gian:40’-42’
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
2. Rèn kỹ năng viết: Trả lời câu hỏi về biển.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa cảnh biển.
VBT.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên:
Kiểm tra bài cũ 4’:
2 cặp học sinh thực hành đóng vai (nói lời đồng ý đáp lời đồng ý) theo 2 tình huống sau:
TH1: HS1 hỏi mượn HS2 một bộ đồ dùng học tập.
HS2 nói lời đồng ý, HS1 đáp lời đồng ý của bạn.
TH2: HS1 đề nghị HS2 giúp mình một việc, HS2 nói đồng ý, HS1 đáp lại lời đồng ý của bạn.
Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
2. Hoạt động dạy bài mới
Giới thiệu bài mới 1’:
Giới thiệu mục tiêu bài.
4. Phát triển các hoạt động 28’:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (miệng)
- Một học sinh đọc yêu cầu và các tình huồng trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- Làm việc theo cặp.
- Nhiều cặp học sinh thực hành đóng vai.
- Nhận xét về ý kiến và thái độ khi nói lời đáp (biết ơn khi được bác bảo vệ mời vào, khi được cô y tá nhận lời sang ngay nhà để tiêm thuốc cho mẹ, vui vẻ khi bạn nhận lời đến nhà chơi).
- VD:
a) Cháu cám ơn bác./
- Cám ơn bác. Cháu sẽ ra ngay ạ!...
b) Cháu cám ơn cô ạ!/
- May quá! Cháu cám ơn cô nhiều./...
c) Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!/
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (viết)
Hướng dẫn:
- Bài tập yêu cầu các em viết lại những câu trả lời của em ở BT3 (TLV tuần 25). Các câu hỏi a, b, c, d trong BT2 hôm nay cũng là các câu hỏi của BT3 tuần trước.
- Học sinh mở SGK trang 67 xem lại BT3.
- Một số em nói lại câu trả lời của mình.
* Lưu ý học sinh:
- Có thể trả lời từng câu hỏi nhưng không chép lại câu hỏi hoặc có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý, viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết.
- Nhận xét - bình chọn những người viết hay.
- Nhận xét.
- Chấm một số bài.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Đọc một đoạn văn hay tả về biển cho học sinh tham khảo.
- Nhắc học sinh đáp lời đồng ý thể hiện mình là người có văn hóa.
3. Hoạt động cuối cùng:
Nhắc học sinh thực hành đáp lời đồng ý thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa.
Nhận xét tiết.
Chuẩn bị ôn tập giữa kỳ 2.
***
Toán: (Tiết 130)
Luyện tập
SGK:133 Thời gian:35’-37’
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết và tình chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập.
Thước có vạch chia cm.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động đầu tiên:
Bài cũ 3’:
2 học sinh sửa bài 2, 3 lên bảng.
Chấm một số vở.
Nhận xét.
* Hoạt động 1: Oân luyện về đường gấp khúc
- Giáo viên phát phiếu có chấm sẵn các điểm A, B, C, D nằm bất kỳ.
B
· ·
A
·
C · D
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi:
a) Nối các điểm A, B, C, D tạo thành đường gấp khúc có 3 đoạn thẳng.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
b) Đo và tính độ dài đường gấp khúc đó.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
B
B
Lưu ý học sinh: chỉ cần nối các điểm để có 1 trong các đường gấp khúc.
D
D
D
C
C
C
B
B
A
A
A
D
C
A
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm vở.
- Học sinh đọc đề.
Chu vi hình tam giác ABC là:
- Tìm hiểu đề.
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đáp số: 11cm
- 1 học sinh làm bảng. Lớp làm vở.
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn tương tự.
- 1 học sinh làm bảng. Lớp làm vở.
Chu vi hình tứ giác DEGH:
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
Đáp số: 18cm
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cho học sinh đặt đề toán có dạng tìm chu vi.
- Học sinh đặt đề.
- Học sinh khác giải.
- Nhận xét.
Lưu ý học sinh:
Bài 4: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm
- Học sinh có thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12
3. Hoạt động cuối cùng (3’)
Nhận xét tiết học.
Làm bài 2, 3.
Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân chia.
***
Âm nhạc: (Tiết 26)
Chim chích bông.
(Giáo viên chuyên nhạc dạy)
***
SINH HOẠT LỚP
Tiết 26
1/ Nhận xét đánh giá tuần 26:
+ Hạnh kiểm:
- Các em thực hiện tốt nội qui nhà trường, đi học đúng giờ, lớp học yên lặng, cĩ ý thức bảo vệ của cơng, tài sản chung của nhà trường .
-Thực hiện tốt luật giao thơng.
+ Học tập: Lớp cĩ nhiều cố gắng trong học tập, cĩ chuẩn bị bài chu đáo khi đến lớp.
-HS đã tập trung vào ơn thi GKII.
- Cịn một số em viết chính tả sai, chưa thuộc bảng chia, đọc chậm nhỏ như: Quy , Khải , Ly , Phước.
- Kết điểm 10 cuối tuần:Việt
- Tuyên dương vài em sơi nổi trong giờ học như: Việt , Sang , Hồng.
2/ Phương hướng tuần 27
-Duy trì tốt sĩ số và nề nếp trên lớp.
- Thực hiện tốt nội qui nhà trường.
- Phụ đạo học sinh yếu vào các buổi chiều
-Tiếp tục ơn tập cho HS chuẩn bị KTĐKL3
- Tổng kết điểm 10 cuối buổi tuần.Thực hiện tốt luật giao thơng .
-Thúc đẩy học sinh nộp các khoản tiền.
***
File đính kèm:
- Tuan 26.doc