Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 29 năm 2011

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 116, 117 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

-Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu.

 2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.

*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.

 

doc42 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 29 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh? +Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? +Khi nào hổ con có thể sống độc lập. b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. +Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? +Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? +Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. 3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi” *Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loà thú. -Gây hướng thú học tập cho HS. *Cách tiến hành: +GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193). +GV tổ chức cho HS chơi +Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. +GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ========================== Khoa học(4A) Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. - Hs nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai trò của chất khoáng đốivới TV? ? Nêu nhu cầu các chất khoáng của T vật? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: ? Không khí gồm những thành phần nào? - ... 2thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . ? Khí nào quan trọng đối với thực vật? - khí ô- xi và khí các bô níc. - Quan sát hình sgk/120, 121. - Cả lớp quan sát: ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút các bô níc, thải ô xi. ? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút ô xi, thải các bô ních. ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời. ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? ...diễn ra suốt ngày đêm. ? Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng? - ...thực vật bị chết. - Gv kết luận: - Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây. * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù đợc cung cấp đủ nớc, chất khoáng và ánh sáng nhng thiếu không khí cây cũng không sống đợc. 3. Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. * Mục tiêu: Hs nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành: ? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện đợc điều kiện đó? Khí các bô níc có trong không khí đợc lá cây hấp thụ và nớc có trong đất đợc rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đờng từ khí các bô níc và nớc. ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? ? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 61. ============================== Ngày soạn: 29/3/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 31/3/2011 Đạo đức(2A) Tiết 30: Bảo vệ loài vật có ích I. Mục tiêu: 1. HS hiểu - ích lợi của 1 số loài vật đối với đời sống con người - Cần phải bảo vệ loài có ích để giữ gìn môi trường trong lành 2. HS có kĩ năng - Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày II. các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu những con vật có ích nào - 2 HS trả lời Kể những ích lợi của chúng ? 2. Bài mới HĐ1: HS TL nhóm - GV đưa yêu cầu, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp - Cách ứng xử a,b,c,d (chọn c khuyên ngăn các bạn) - Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu có ích HĐ2 : Chơi đóng vai - HS đóng vai (tìm cách ứng xử phù hợp) - GV nêu tình huống - An và Huy là đôi bạn thân chiều nàyHuy rủ - các nhóm lên đóng vai + An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi! KL: Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim - Vì nguy hiểm thương + An ứng xử như thế nào trong tính huống đó ? - Chimbị chết HĐ3: Tự liên hệ ? Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ? KL: Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn. 4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học ======================= Đạo đức(3A) Tiết 30: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi I. Mục tiêu: - HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,. - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi + Biết phản đổi những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi. + Báo cáo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II. Tài liệu và phương tiện: - Bài hát trồng cây III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. * Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trình bàu kết quả điều tra về những vấn đề sau: + Hãy kể tên các loài cây trồng mà em biết ? - HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? -> GV nhận xét, khen ngợi HS đã quan tâm đến cây trồng, vật nuôi. 2. Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. * Tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các tình huống - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu TH2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết TH3: Nga nên dùng chơi, đi cho lợn ăn TH4: Hải nên khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ 3. Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ kể về việc chăm sóc cây, vật nuôi 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. * Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi * Tiến hành - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi - Các nhóm chơi trò chơi -> HS nhận xét -> GV tổng kết, khen các nhóm * Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. IV. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ========================== Ngày soạn: 30/3/2011 Ngày giảng: Thứ sáu 1/4/2011 Thể dục(5A) $60: Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Trao tín gậy” I/ Mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/Nội dung- phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thường và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Kiểm tra bài cũ. 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân +Ôn phát cầu bằng mu bàn chân -Ném bóng + Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai. + Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 1 phút 2 phút 3- phút 3- phút 18-22 phút 14-16 phút 2-3 phút 2-3 phút 13-14 phút 5-6 phút 5-6 phút 4- 6 phút 1 –2 phút 1 phút 1 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * ======================= Thể dục(4A) Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "Kiệu người". I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Trò chơi " Kiệu ngời" 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHNL - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. + Kiểm tra bài TDPTC. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. - Thi tâng cầu bằng đùi: + Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của Gv ai rơi cầu dừng lại. * Ôn chuyền cầu: - Ngời tâng, ngời đỡ,ngợc lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Ném bóng: + ÔN động tác bổ trợ: - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích. ĐHTL GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV b.Trò chơi: Kiệu người. - GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi. - Hs chơi thử. - Hs chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN ôn nhảy dây. - ĐHKT GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ====================

File đính kèm:

  • docGA tuan 29.doc