Giáo án Lớp 5 Tuần 29 - Trương Dũng Sĩ

I. MỤC TIÊU:

 Đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài.

 Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. HS yếu nêu được cảm nghĩ cá nhân về nhân vật Ma-ri-ô và nhân vật Giu-li-ét-ta theo gợi ý của GV (câu hỏi 4).

 II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (Đoạn 4, 5).

 Học sinh: Tìm hiểu trước bài.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 29 - Trương Dũng Sĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vệ sinh răng miệng, vệ sinh phòng bệnh theo mùa. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe để thực hiện * Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy những thành tích trong tuần qua. Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu cho tuần tới. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: MĨ THUẬT Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 30/03/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn và sắp xếp các nội dung hình nặn theo đề tài. - Giáo dục HS yêu mến quê hương, hiểu và trân trọng các phong tục tập quán quê hương mình. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội; Một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội; Các bài nặn của HS năm trước; Đất nặn (hoặc giấy màu, hồ dán). - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội; Đất nặn (hoặc giấy màu, hồ dán). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi HS nêu các bước tiến hành vẽ mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu. + Chấm 1 số bài vẽ HS hoàn thành muộn. + Nhận xét – Ghi điểm. - Bài mới: Cho HS xem đoạn phim về ngày hội (nếu có). * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. - Mục đích 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: + Cho HS quan sát các tranh ảnh đã chuẩn bị và xem hình tham khảo SGK. + Gợi ý: Kể tên một vài lễ hội mà em biết ? Trong các dịp lễ hội thường có những hoạt động, trò chơi nào ? + GV nhận xét chốt ý: Lễ hội ở mỗi vùng, miền có những nét đặc trưng riêng về phong tục tập quán. + Cho HS tìm chọn nội dung và nêu hình ảnh sẽ nặn (hoặc xé dán). - Mục đích 2: Cách nặn. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp. - Nội dung: + GV thao tác nặn một hình đơn giản. + Gọi 1 HS nhắc lại các bước nặn đã được học. Nặn bộ phận chính. Nặn chi tiết. Sắp xếp bố cục. + Cho HS tham khảo thêm hình minh hoạ trong SGK + GV nhận xét chốt ý: Đối với cắt, xé, dán giấy cũng tiến hành theo các bước tương tự. Tìm và nặn các chi tiết đặc trưng chi ngày hội (cờ, hoa, trống, các tư thế hình dáng đặc trưng). Nên nặn nhiều dáng người và các hình ảnh khác rồi sắp xếp theo đề tài. - Mục đích 3: Thực hành. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: + Cho HS thực hành theo nhóm 6 như sau: Nhóm nặn: Trao đổi tự chọn nội dung của nhóm và phân công các thành viên nặn hình ảnh cụ thể để sắp xếp lại thành một đề tài về ngày hội của nhóm. + GV quan sát, khuyến khích các nhóm tìm chọn các nội dung khác nhau để bài nặn (hoặc cắt, xé, dán) phong phú và tạo sự hào hứng thi đua trong khi làm bài. * Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét đánh giá + Cho HS trưng bày sản phẩm, GV gợi ý HS nhận xét về: nội dung, tạo dáng, bố cục. + Nhận xét – Tuyên dương. - Cả lớp hát bài“Em vẫn nhớ trường xưa”. VTM: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU) - 1 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Nộp bài vẽ. Lắng nghe, rút kinh nghiệm. TNTD : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI - HS quan sát + xem H 1/SGK/88 thảo luận nhóm 6 và trình bày. + Hội đền Hùng (Phú Thọ); chọi trâu (Đồ Sơn); Hội Lim (Bắc Ninh); Hội Chùa Hương (Hà Tây); hội làng; … + Đấu vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, kéo co, múa rồng, chơi đu, hát đối, rước kiệu hoa. - HS chú ý lắng nghe, tìm chọn nội dung và nêu hình ảnh sẽ nặn (hoặc xé dán). - HS quan sát các bước nặn của GV. - HS nhắc lại các kiến thức đã học: + Tìm chọn các hình ảnh chính, phụ để nặn các bộ phận. + Nặn thêm các hình ảnh phụ và các chi tiết bổ trợ. + Tạo dáng và sắp xếp các hình nặn theo đề tài ngày hội. - HS tham khảo H 3-4/SGK/89-90. - HS thực hành bài nặn theo nhóm và chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của GV. Nhóm cắt, xé, dán: Thực hiện xé một nội dung tự chọn về đề tài ngày hội dán lên bảng. - HS chỉnh sửa lần cuối và sắp xếp theo đề tài của nhóm để trưng bày. - Các nhóm HS trưng bày sản phẩm, và tham gia nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Quan sát cách trang trí một số đầu báo tường và sưu tầm những đầu báo, báo tường. CB : Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ÂM NHẠC Tuần: 28 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 28 ò Ngày dạy: 01/04/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP TĐN SỐ 7, SỐ 8 – NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - Ôn tập 2 bài hát Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa – Kể chuyện âm nhạc - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa. Tập trình bày 2 bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết về nhạc sĩ Bét-tô-ven. - Yêu thích âm nhạc. Giáo dục HS tình yêu thương con người. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đĩa nhạc các bài hát. Ôn lại 1 số động tác phụ họa. - Học sinh: SGK Âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. - Kiểm tra bài cũ: + Cho HS hát lại bài Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa. - Bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành - Mục đích 1: Ôn tập TĐN số 7 - Hình thức tổ chức: Cả lớp và nhóm, dãy. + Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La và La-Son-Pha-Rê-Mi-Đô. + Yêu cầu HS gõ lại tiết tấu TĐN số 7. + Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày. + Yêu cầu nhóm, cá nhân trình bày. + Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Sau đó đổi lại phần trình bày. + Yêu cầu cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - Mục đích 2: Ôn tập TĐN số 8 - Hình thức tổ chức: Cá nhân và nhóm, dãy. + Tiến hành ôn tập tương tự như trên (chú ý đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố và Đố-Si- La-Son-Pha-Rê-Mi-Đô). - Mục đích 3: Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng - Hình thức tổ chức: Cả lớp. + Giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc sĩ Trần Đức là một trong số 50 ca khúc hay nhất thế kỉ 20. Bài hát được nhiều người yêu thích bởi nó miêu tả chân thực về tấm lòng của những người thầy, về những bài học mà thầy cô đã đem đến cho bao thế hệ học sinh. + Mở đĩa nhạc cho HS nghe lần thứ nhất. + Yêu cầu HS nêu: — Cảm nhận về bài hát. — Về những hình ảnh đẹp trong bài hát. + Cho HS nghe nhạc lần thứ hai kết hợp với các hoạt động như: hát hòa theo ; vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận về bản nhạc ; vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp, … - Cả lớp . ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG, EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - Cả lớp thực hiện kết hợp gõ đệm. ÔN TẬP TĐN SỐ 7, SỐ 8 – NGHE NHẠC + Thực hiện đọc cao độ các nốt. + 3, 4 HS gõ tiết tấu. + Thực hiện theo hướng dẫn của GV. + Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 5-6 em). + Thực hiện theo hướng dẫn của GV. + Thực hiện theo hướng dẫn. + Thực hiện tương tự như trên. + Lắng nghe. + Lắng nghe. + Thực hiện theo yêu cầu của GV. + Lắng nghe và thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS thi đua biểu diễn các bài TĐN đã ôn kết hợp vận động theo nhạc. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương . HS về nhà tập hát đúng các bài hát. Chuẩn bị bài sau: Học hát: Bài “Dàn đồng ca mùa hạ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: KĨ THUẬT Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 02/04/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LẮP XE MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động- Ổn định: Hát. - Kiểm tra kiến thức cũ: + Để lắp được máy bay trực thăng, em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? + Nêu cách tháo rời các chi tiết và sau khi tháo em cần phải làm gì ? + Nhận xét , khen ngợi HS trả lời đúng . - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. - Mục đích : Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Nội dung: Thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết . + Y/c HS chọn đúng, đủ các chi tiết và để riêng từng loại. + Theo dõi, kiểm tra các nhóm. b) Lắp từng bộ phận. - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK. - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Yêu cầu HS thực hành lắp máy bay trực thăng. Lưu ý : + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1. + Lắp cánh quạt phải đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải, trái của càng máy bay để sử dụng vít. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - Yêu cầu HS lắp ráp theo các bước trong SGK . Lưu ý : + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo các mức : — Hoàn thành (A+) — Hoàn thành (A) — Chưa hoàn thành (B) . - Nhắc HS tháo các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn . - Cả lớp. LẮP M.BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 2) - Trả lời - Lớp nhận xét LẮP M.BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3) - HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS quan sát và chọn các chi tiết để lắp. - HS thực hành. - HS lắng nghe. - HS thực hành theo các bước lắp. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tham gia đánh giá sản phẩm. - HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoàn thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật . Chuẩn bị: Lắp Rô-bốt (Tiết 1)

File đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 29 DS.doc