Thiết kế bài giảng Lớp 2 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các TN: bút mực, lớp, buồn, nức nở, nước mắt, loay hoay, hồi hộp, ngạc nhiên.

- Biết nghỉ ngơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (Côgiáo Mai, Lan).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới.

- Hiểu nd bài: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng Lớp 2 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả (NV) : Cái trống trường em Tiết : 10 I. Mục tiêu: 1. Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ đầu 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. Biết trình bày 1 bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ thơ. 2. Làm đúng các btập điền vào chỗ trống âm đầu l/n hoặc vần en/eng, â chính i/iê. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt độnghọc 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kt bài cũ: (4’) Gv đọc hs viết bảng. - Hs viết: Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía. Nxét, sửa sai. 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng viết bài chính tả Cái trrống trường em – Ghi đề. - Nhắc lại đề. b. Hd viết ctả. * Ghi nhớ nd đoạn viết: Gv đọc bài y/c hs đọc. - Hs nghe – đọc bài. - Hãy tìm những từ ngữ chỉ cai trống như con người. - Nghỉ, ngẫm nghỉ, buồn. * HD cách trình bày. - Một khổ thơ có mấy dòng thơ? - 4 dòng. - Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu? Là những dấu nào? Có mấy chữ cái viết hoa là những chữ nào? Vì sao? - 1 dấu chấm và 1 dấu chấm hỏi. - Hs nêu: 9 chữ, là những đầu tiên của tên bài. - Hd hs viết lùi vào 3 ô tính từ lề. * HD viết từ khó. - Đọc, hd cách viết y/c hs viết vào bảng. - Hs viết bảng: Trống trường, suốt, nằm, ngẫm nghĩ. * Đọc, viết, soát lỗi, chấm bài. - Gv đọc hs viết bài. - Nghe – Viết bài. - Đọc y/c hs soát lỗi. - Dùng bút chì soát lỗi. - Chấm 5-7 bài. - Nxét bài hs. c. Hd làm btập ctả. Làm btập. Bài 2. (b) / (c)điền vào chỗ trống. b/ en hay eng. - Thứ tự cần điền: chen, leng, keng, hẹn, len. c/ i hay iê. Cây bàng lá nõn xanh ngời Ngày ngày chim đến tìm mòi chíp chiu Đường xa gánh nặng sớm chiều Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi. Bài 3. T/c cho hs thi tìm nhanh. Bài 3. Những tiếng bắt đầu bằng l / n. - len, lá, lội, nộ, nội , nến. Những tiếng có vần en / eng. - khen, ben, béng, xẻng, leng. Những tiếng có vần im / iêm. - chim, tim, tiêm, hiếm. 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nxét tiết học. - Nhắc hs về làm btập trong VBT TV. Thủ công : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết :1) Tiết : 5 I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời và gấp được máy bay đuôi rời. -Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - Học sinh biết cách phóng máy bay. - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu máy bay bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay phản lực. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: 27’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. - Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời và gợi ý cho học sinh nhận xét về hình dáng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Bước 3: làm thân và đuôi máy bay. - Bước 4: lắp thân máy bay hoàn chỉnh. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh gấp máy bay đuôi rời. 4. Củng cố - Dặn dò. 4’ - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay. - Học sinh làm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. Ngày soạn: 12.09.2010 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 17 tháng 09 năm 2010 ch Tập làm văn :TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. Tiết:5 I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết đặt tên cho bài. - Dựa vào tranh vẽ, trả lời đúng được các câu hỏi rõ ràng đúng ý (BT1) kể lại từng việc thành câu.Bước đầu biết cách tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(BT2). - Rèn kỹ năng viết: -Biết đọc mục lục một tuần học ,Ghi hoặc nói được tên các bài tập đọc trong tuần đó(BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: 26’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi. - Hướng du học sinh làm miệng. - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ? Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh đặt tên cho câu chuyện ở bài 1. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Giáo viên thu một số bài để chấm. 4. Củng cố - Dặn dò. 5’ - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm miệng. + Bạn trai đang vẽ trên tường. + Mình vẽ có đẹp không ? + hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ. - Học sinh nối nhau đặt tên. + Đẹp mà không đẹp. + Bức vẽ. - Học sinh làm vào vở + Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngôi trường mới; trang 50. - Học sinh nộp bài. Toán : Luyện tập Tiết : 25 I. Mục tiêu. -Giúp hs củng cố cách giải và trình bày bài giải btoán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau (chủ yếu là pp). - *Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2, Bài 4 II =Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Ktra bài cũ: (4’) Nêu đề toán y/c hs giải: Số thứ nhất là 38, số thứ 2 nhiều hơn số thứ nhất 5 đ.vị. hỏi số thứ 2 là bao nhiêu? Vì sao? - Hs nêu: số thứ 2 là: 43 (vì 38 + 5 = 43). - Nxét. 3. Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: Ghi đề. - Nhắc lại đề. b. Luyện tập. Bài 1. Y/c hs đọc đề. Bài 1. đọc đề. (sd đồ dùng trực quan). - Y/c 1 hs tóm tắt. H: để biết trong hộp có ? bút chì ta làm thế nào? Tại sao? - T/hiện phép cộng 6 + 2. - Y/c 1 hs giải, lớp giải vở. Tóm tắt Cốc: 6 bút chì. hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì hộp có:...bút chì? Bài giải: Trong hộp có là: 6 + 2 = 8(bút chì). Đsố: 8 bút chì - Gv nxét, sửa sai cho hs. Bài 2. Y/c hs dựa vào tóm tắt nêu đề toán. Bài 2. Dựa vào TT nêu đề toán. Tóm tắt: An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có ? bưu ảnh? An có: 11 bưu ảnh. Bình nhiều hơn An: 3 bưu ảnh. Bình có:...bưu ảnh? - Y/c hs giải Bài giải: Số bưu ảnh của Bình có là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đsố: 14 bưu ảnh. Bài 4. Y/c nêu đề. Bài 4. Đoạn thẳng AB dài 10cm, đoạn thẳng CD dài hơn AB 2cm. a/ Hỏi đoạn thange CD dài ? cm? b/ Vẽ đoạn thẳng CD? - Gv hd hs giải câu a/ sau đó hdvẽ hình câu vào vở. Tóm tắt AB: 10cm CD > AB: 2cm CD: ...? cm Bài giải: Đoạn thẳng CD dài là: 10 + 2 = 12 (cm) Đsố: 12cm. b/ C D - Gv nxét, sửa chữa cho hs. - Ghi điểm cho hs. 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nhắc lại cách giải btoán nhiều hơn về phép cộng. - Nxét tiết học. - Nhắc hs chuẩn bị bài sau: 7 cộng với 1 số. Tự nhiên và xã hội : CƠ QUAN TIÊU HOÁ. Tiết :5 I. Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: -Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình - Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá. - Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới:25’ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Trò chơi “chế biến thức ăn”. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Em học được gì qua trò chơi này ? * Hoạt động 3: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ. - Nhận xét đưa ra kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài. * Hoạt động 4: Nhận biết cơ quan tiêu hoá. - Cho học sinh quan sát lại cơ quan tiêu hoá. - Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá. - Cho học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 4. Củng cố -Dặn dò:5’ - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát sơ đồ. - Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng. - Học sinh lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hoá. - Học sinh nhắc lại nhiều lần. - Học sinh quan sát lại và nói tên các cơ quan tiêu hoá. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. D SINH HOẠT CUỐI TUẦN : SINH HOẠT LỚP Tuần 5 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 5 - Khen , chê kịp thời để giúp các em mau tiến bộ - Lên kế hoạch tuần 6 II. Nội dung 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần * Đạo đức: - Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, biết vâng lời thầy cô giáo và người lớn tuổi - Đoàn kết với bạn bè *Học tập: - Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Có ý thức giúp bạn cùng tiến bộ - Tuy vậy vẫn còn một số học sinh chữ viết cẩu thả, hay quên vở ở nhà *Các hoạt động khác: - Họp phụ huynh học sinh diễn ra tương đối tốt -Nhắc học sinh nộp đủ các khoản tiền nhà trường quy định - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Việc ca nhát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ được duy trì tốt. - Tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn, đều đặn. *Tuyên dương- Nhắc nhở: + Tuyên dương: ………………………………….. + Nhắc nhở: ………………………………………. 2. Kế hoạch tuần 6 - Tiếp tục ổn định nề nếp và phát huy những ưu điểm trên. - Rèn nề nếp học tập và chữ viết cho một số em - Tổ chức cho các em thi đua học tập giữa các tổ - Thực hiện khẩu lệnh vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài. - Nhắc nhở học sinh các khoản tiền nộp

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 5 20112012.doc
Giáo án liên quan