I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
-Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
-Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
20 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn Khoa học 5 - Tuần 28 đến tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập chạy vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù, không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.
vHoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”.
Mục tiêu : Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. Gây hứng thú học tập cho HS.
wBước 1 :
Tổ chức chơi:
+Nhóm 1 : Tìm hiểu về hổ, nhóm 2 tìm hiểu về hươu
+GV hướng dẫn đóng vai.
Cách chơi : Các em đều đã học về cách “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.
wBước 2 : Cho HS tiến hành chơi.
-Cho cách nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
5.Củng cố – Dặn dò :
-Gọi 2HS lần lượt đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát
-2 HS làm bài tập.
-Nhận xét.
-HS học cả lớp.
-Từng nhóm trình bày.
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-2 HS đọc.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 31
Ngày dạy : Tiết : 61
ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT.
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có khả năng :
-Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
-Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
-Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
-Hát
5’
2. Bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp kiểm tra lại VBT.
-2 HS làm bài tập.
-HS nhận xét.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
1’
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Ôn tập.
20’
*Hướng dẫn HS ôn tập.
-Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK, cho HS làm bài tập cá nhân để lấy điểm kiểm tra.
-HS làm bài kiểm tra.
-Cho HS góp bài kiểm tra.
10’
*GV hướng dẫn HS thống nhất câu trả lời đúng, củng cố kiến thức đã học.
-Bài 1 1-c ; 2- a
-HS trả lời câu đúng qua 5 bài tập đã làm.
3-b ; 4-d
-Bài 2 1-nhụy ; 2-nhị
-Bài 3 :
· Hình 2 : Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
· Hình 3 : Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
· Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
-Bài 5 : Những động vật đẻ con : Sư tử (H 5), hươu cao cổ (H 7). Những động vật đẻ trứng : Chim cánh cụt (H 6), cá vàng (H 8).
3’
4.Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : “Môi trường”.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 31
Ngày dạy : Tiết : 62
MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
-Khái niệm ban đầu về môi trường.
-Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi em sống.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Giới thiệu bài.
2.Dạy bài mới.
20’
v Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
*Cách tiến hành :
wBước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
-GV y/c HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo y/c ở mục thực hành trang 128.
-HS học nhóm, thực hiện theo y/c.
wBước 2 : Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
wBước 3 : Làm việc cả lớp.
-Y/c mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
-GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi : Theo cách hiểu của em môi trường là gì ?
-HS trả lời.
*Kết luận : môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Môi trường tự nhiên : Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,.. và môi trường nhân tạo : làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường...
-Lắng nghe.
15’
v Hoạt động 2 : Thảo luận.
Mục tiêu : HS nêu đã một số thành phần của môi ttrường địa phương nơi HS sống.
-GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
-HS trả lời.
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống ?
-GV kết luận.
3’
3.Củng cố – Dặn dò :
-Gọi 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
-Dặn HS về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị : Tài nguyên thiên nhiên.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 32
Ngày dạy : Tiết : 63
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
-Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
-Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
-Nêu íh lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4’
1.Kiểm tra bài cũ.
-GV kiểm tra HS bằng câu hỏi trắc nghiệm ở bài tập 2, 3 VBT.
-HS sửa bài tập.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
-HS nhận xét.
2.Dạy bài mới.
1’
*Giới thiệu bài :
15’
v Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
-HS học nhóm.
+Trước hết, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ : Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
-HS thảo luận theo nội dung.
+Tiếp theo, cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
-Y/c mỗi nhóm cử thư kí ghi kết quả vào phiếu học tập.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-HS ghi kết quả thảo luận : Tài nguyên thiên nhiên và công dụng từng hình.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
-HS trình bày.
-GV chốt từng hình.
17’
v Hoạt động 2 : Trò chơi “Thi kể tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
Mục tiêu : HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
-GV chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
-HS chú ý theo dõi.
-GV hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng của mỗi đội lên bảng viết trên một tài nguyên thiên nhiên, tiếp theo các bạn còn lại.
-Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều trên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của các tài nguyên đó là thắng cuộc. Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2 đội.
Bước 2 : HS chơi như hướng dẫn.
-HS chơi như hướng dẫn.
-Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc.
3’
3.Củng cố – Dặn dò :
-Gọi 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-Dặn HS làm VBT ở nhà.
-Chuẩn bị bài : “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sông con người”.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần :32
Ngày dạy : Tiết : 64
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
-Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đối với đời sống con người.
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp kiểm tra lại VBT.
-2 HS làm bài tập.
-HS nhận xét.
-Nhận xét – Ghi điểm.
*Nhận xét chung.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài :
v Hoạt động 1 : Quan sát.
Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
-Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển các nhóm quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện : Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì ?
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
-Cho thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiều học tập từng hình.
-HS thảo luận ghi vào phiếu học tập.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
-GV y/c HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường.
-HS nêu thêm ví dụ.
*GV kết luận :
v Hoạt động 2 : Trò chơi : “Nhóm nào nhanh hơn”.
*Cách tiến hành :
-GV y/c các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
-Các nhóm thi đua liệt kê.
-Y/c HS viết trên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Môi trường cho
Môi trường nhận
-Hết thời gian chơi, GV tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo y/c của bài.
-Y/c cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài SGK trang 133.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trườmg nhiều chất độc hại ?
-GV giới thiệu thêm : Những bài học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài : “Tác động của con người đến môi trường”.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- KHOA HOC TUAN 28 -32.doc