Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 9 - Trần Thị Thanh Thu

I. Mục tiêu:

 Yêu cầu cần đạt :

 - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu

 - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

 - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

- Học sinh: Bảng phụ

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 9 - Trần Thị Thanh Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yền cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng. II/ Giáo viên chuẩn bị : Mẫu thuyền phẳng dáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công. Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. Giấy thủ công để hướng dẫn gấp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Nhận xét gấp thuyền phẳng đáy không mui đã làm ở tiết trước. 2,Dạy bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tiếp tục gấp thuyền phẳng đấy có mui HD2: Quan sát và nhận xét mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui - Các em có nhận xét gì về hình dáng của chiếc thuyền ? - GT: Phần nhọn gọi là mũi thuyền, có 2 mui thuyền ở 2 đầu . Hai bên được gọi là mạn thuyền, phần bên trong gọi là lòng thuyền - Cho Hs quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy Có mui với thuyền phẳng đáy không mui với Và rút ra nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai loại thuyền. - Nêu: Vậy cách gấp 2 loại thuyền giống nhau chỉ khác ở bước tạo mui thuyền. - Gọi HS lên bảng mở dần mẫu thuyền phẳng đáy có mui cho đến khi là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. - Muốn gấp thuyền phẳng đáy có mui ở hai đầu ta dùng giấy màu hình gì ? HĐ2: Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp tạo mui thuyền: Đặt ngang tờ giấy màu hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Ở hình 1 có kí hiệu gì ? Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp ở hình 2 được hình 3. Ở hình 3 có kí hiệu gì ? Gấp đôi mặt trước ở hình 3 được hình 4.Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt được hình 5. Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền Gấp theo đường dấu gấp ở H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6 để được H7 ta làm thế nào ? - Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần giống Như H5, H6 được H8. Ở H8 có kí hiệu gì ? - Gấp theo dấu gấp của H8 được hình H9 - Muốn được H10 ta gấp như thế nào ? Bước 4 : tạo thuyền phẳng đáy có mui. Dùng ngón trỏ nâng phần giấy ở hai đầu thuyền lên như H12 được thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi HS lên bảng thao tác lại các bước - Cho HS tập gấp bằng giấy nháp. Hoạt động 3 : củng cố, dặn dò : tập gấp lại thuyền phẳng đáy có mui - HS quan sát - Nhọn 2 đầu có mui, 2 bên thành cao, phần giữa phảng và trũng - Giống: hình dáng của thân thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, về các nếp gấp - Khác : loại có mui ở 2 dầu loại không có mui - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu - . Hình chữ nhật - Quan sat - Gấp 2 đầu tờ giấy -Gấp lên. - Gấp theo đường dấu gấp ở H6 được H7. - Gấp lên - Lật H9 ra mặt sau, gấp giống mặt trước được H10 - 2 HS lên bảng gấp - HS thực hành giấy nháp TAP VIET ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 6 ) I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Mức độ yêu cầu về KN như tiết 1. - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2) ; đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút. - Gọi học sinh lên đọc bài. HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng. - Ghi bảng.câu tả lời - Nhận xét chung. Bài 3: hướng dẫn học sinh làm bài. HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Dăn về nhà đọc bài và chuẩn bị bài - Học sinh lên bốc thăm về chuẩn bị rồi lên đọc bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh suy nghĩ rồi thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi. a) Cảm ơn bạn đã giúp mình. b) Xin lỗi bạn nhé. c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. d) Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa. - Học sinh làm vào vở. - HS nêu kết quả, cả lớp thảo luận đúng sai. Thu nam ngay thang nam NS: LTVC ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 7) I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Mức độ yêu cầu về KN như tiết 1. - Biết cách tra mục lục sách (BT2) ; nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Giới thiệu bài ghi đầu bài. HĐ2 : Kiểm tra lấy điểm đọc. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Y/C học sinh mở sách giáo khoa để tìm. Bài 2: Yêu cầu học sinh TL nhóm 2, làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài của mình. - Nhận xét. HĐ4 :Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. - Học sinh lên bảng đọc bài. - Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học. - Một số học sinh đọc tên các bài đã học. - Học sinh làm bài vào vở. a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé. b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé. c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu. - HS đọc bài viết của mình. TOÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1. CHINH TA : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 8) I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, KN giữa học kì 1 (nêu ở tiết 1, ôn tập). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Kiểm tra học thuộc lòng. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập. - Y/C HS quan sát bảng kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn học sinh làm bài. + Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , dùng để viết? + Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 chữ cái? + Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái? + Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học? - Tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc. - Đọc kết quả: Phần thưởng. HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. - Học sinh lên bảng đọc bài. - Học sinh trả lời. - Phấn. - Lịch. - Quần. - Tí hon. - Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế. - Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng. Thu sau ngay thang nam NS: SINH HOAT SAO - Tập họp hàng dọc, điểm danh, báo cáo - Hát bài hát truyền thống, hô khẩu hiệu Đội Nhi đồng - Các sao báo cáo tình hình thi đua trong tuần - Ôn chủ đề, chủ điểm năm học, tháng 9, tháng 10 - Tập múa hát bài Em yêu trường em - Kết thúc TLV ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 9) I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, KN giữa HK1 : + Nghe - viết bài chính tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi). + Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Kiểm tra học thuộc lòng. - Thực hiện như tiết 5. HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập. - kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn học sinh làm bài. + Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , dùng để viết? + Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 chữ cái? + Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái? + Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học? - Giáo viên tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc. - Đọc kết quả: Phần thưởng. HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài - Học sinh lên bảng đọc bài. - Học sinh trả lời. - Phấn. - Lịch. - Quần. - Tí hon. - Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế. - Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng. TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt : - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một sô hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng. - Cho học sinh quan sát hình vẽ + Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? + 4 cộng 6 bằng mấy? + 6 bằng 10 trừ mấy? + 6 là ô vuông của phần nào? + 4 là ô vuông của phần nào? + Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất - Tiến hành tương tự để HS rút raKL + Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thư hai . – Cho HS quan sát hình 2. Nêu: Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết x + 4 = 10 + Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết. + Vậy ta có sô ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết x = 10 – 4 + Phần cần tìm có mấy ô vuông? Viết x = 6 + gọi HS đọc - Tương tự với 6 + x = 10 - Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép công để rút ra KL : Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. HĐ3 : Thực hành. Bài 1( a,b,c,d,e); b2 ( cột 1,2,3) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét Bài 2: Cho HS quan sát bảng phụ và đọc yêu cầu - Cho các nhóm tham gia thi điền nhanh - Nhận xét, tuyên dương HĐ4 : Củng cố - Dặn dò. - Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm thế nào? A. Lấy tổng cộng số hạng kia b. Lấy tổng trừ sô hạng kia - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Nghe - Quan sát và trả lời - Có 10 ô vuông chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông, phần thứ hai có 4 ô vuông - … bằng 10 - 6 bằng 10 trừ 4 - Phần thứ nhất - Phần thứ hai - Nhắc lại - Lấy 10 – 4 - 6 ô vuông - Tâm đọc - Cả lớp làm bảng con. Bảng lớp: Lê, Quang - Mỗi nhóm cử một HS tham gia, cả lớp theo dõi, cổ vũ, nhận xet b

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 2 tuan 9.doc
Giáo án liên quan