Giáo án Lớp 2 Tuần 6,7,8,9,10

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi.

 - Từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

 - Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

 

II. Đồ dùng:

 Bảng phụ chép đoạn 3.

 

doc124 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6,7,8,9,10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ven biển và thưa thớt ở vùng núi. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn Kiểm tra I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9? g Giáo viên ghi tên 4 bài. Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích? - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích. - Học sinh trả lời. 1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2. Một chuyên gia máy xúc. 3. Kì diệu rừng xanh. 4. Đất cà mau. - Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do. + Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng …) Toán Tổng nhiểu số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (sgk) Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. Thùng 2: 36,75 lít Thùng 3: 14,5 lít - Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn cách làm: + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái) g Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (sgk) Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời. c) Thực hành. Bài 1: - Học sinh lên bảng. - Nêu lại cách làm? Bài 2: - Học sinh làm. a b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 1,34 6,8 0,52 1,2 4 10,5 16,36 10,5 16,36 Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. - Vài học sinh đọc. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng? a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 Sử dụng tính chất giao hoán. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 - Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 10,00 = 48,6 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10,00 + 1,00 = 11. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. Thể dục Trò chơi: “ai chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: Giúp học hinh. - Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi. - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình các bài thể dục phát triển chung. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài. - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ. - Nêu mục tiêu giờ học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. - 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn động tác thể dục đã học: - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa. 2.2. Chơi trơi chơi: - Giới thiếu cách, chia đội chơi. Vươn thở, tay, chân … - Ôn dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Ôn theo tổ. - Thi trình diễn giữa các tổ. “Chạy nhanh theo số” - Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần. - Chính thức chơi. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng: - Nhận xét giờ. - Dặn ôn các động tác đã học. hít sâu, xoay các khớp. Địa lý Nông nghiệp I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Biết ngành trông trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài. 1. Ngành trồng trọt: * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Giáo viên nêu câu hỏi. Nganh trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? * Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) 1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta? 2. Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng? * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su …) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng? 2. Ngành chăn nuối: * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) ? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? ? Trâu bò, lơn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng? Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học (sgk) - Trông trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. - ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Học sinh quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi. - Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. - Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu … - Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. - Học sinh quan sát hình 1, trả lời câu hỏi? - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. - Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Luyện tập làm văn ôn tập I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9? g Giáo viên ghi tên 4 bài. Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích? - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích. - Học sinh trả lời. 1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2. Một chuyên gia máy xúc. 3. Kì diệu rừng xanh. 4. Đất cà mau. - Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do. + Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng …) - Chuẩn bị bài sau. Luyện toán Tổng nhiểu số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (sgk) Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. Thùng 2: 36,75 lít Thùng 3: 14,5 lít - Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn cách làm: + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái) g Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (sgk) Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời. c) Thực hành. Bài 1: - Học sinh lên bảng. - Nêu lại cách làm? Bài 2: - Học sinh làm. a b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 1,34 6,8 0,52 1,2 4 10,5 16,36 10,5 16,36 Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. - Vài học sinh đọc. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng? a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 Sử dụng tính chất giao hoán. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 - Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 10,00 = 48,6 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10,00 + 1,00 = 11. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I . Mục tiêu - Học sinh thấy được ưu – khuyết điểm của tổ , của lớp trong tuần. - Có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Biện pháp khắc phục. II . Chuẩn bị Nội dung III . Các hoạt động dạy – học 1, Nhận xét , đánh giá thi đua trong tuần - Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua - GV nhận xét , đánh giá chung 2, Phương hướng tuần tới * Học tập +, Duy trì sĩ số +, Duy trì nền nếp học tập +, Tích cực tham gia các hoạt động của trường chào mừng ngày 20-11 * Thể dục –vệ sinh + Tập đúng , đều các động tác thể dục +, Thuộc các bàI múa do trường quy định +, Vệ sinh cá nhân sạch sẽ +, Vệ sinh lớp học sạch sẽ Các hoạt động khác Tham gia đày đủ , nhiệt tình 3, Biện pháp thực hiện - GV đôn đốc , nhắc nhở thường xuyên - HS tự giác thực hiện

File đính kèm:

  • docTUAN 6,7,8,9,10.doc
Giáo án liên quan