I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
-Biết đọc trôi chảy toàn bài.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Trả lời câu hỏi1, 2, 3, 5)
* HS khá, giỏi trả lời được CH4( hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con.)
-H có ý thức tự giác luyện đọc
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 Tuần 26 Trường Tiểu học Thanh Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu H viết:bổng, cá cảnh, ngớ ngẩn
-Nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết :” Mỗi mùa hè…dát vàng”
-Đoạn viết tả sông Hương vào thời gian nào?
-T yêu cầu HS tìm từ khó
-T t/c nhận xét bài của H (TB-Y):
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-Đọc cho HS viết.
-Đọc dò (2lần)
-T thu vở chấm 1 số em, nhận xét
Bài 2a:Em hãy chọn trong ngoặc đơn
-Yêu cầu HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-T t/c nhận xét bài của H
Bài 3b: Tìm những chữ có nghĩa để điền ….
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-T t/c trò chơi “Tiếp sức” để huy động kết quả
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập tiếng Việt
-H viết bảng con.
-H nhận xét
-Nghe theo dõi.
-2-3HS đọc - đọc thầm
-Vào mùa hè đêm trăng.
-Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương Giang, giải lụa, lung linh
-H nhận xét bài bạn
-Lắng nghe.
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Nghe - viết
-Soát lỗi và chữa một số lỗi.
-2HS đọc,
-Điền chữ vào ô trống.
-Làm bảng con.
-Đọc yêu cầu.
-H thực hiện thảo luận nhóm
-H tham gia chơi
Luyện từ và câu: Từ ngữ về sông biển - dấu phẩy
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được một số loài cá con vật sống dưới nước mặn, ngọt( BT1); kể tên được một số con vặt sống dưới nước( BT2)
-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếudấu phẩy.( BT3)
-H(TB-Y): Nắm được các từ ngữ về sông biển
-H biết bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ
( 4 - 5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:HD làm bài tập
(28 – 30’)
3.Củng cố- dặn dò(1)
-Hãy nêu các từ ngữ về sông biển?
-Yêu cầu làm bài tập đặt câu hỏi.
+ Cây khô héo vì hạn.
+ Đàn bò béo tốt vì được chăm sóc.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Hãy xếp tên các loài cá…
-Quan sát tranh và nêu yêu cầu.
-T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y):
-Kể tên các con cá nước mặn?
-Kể tên các con cá nước ngọt?
-T chốt
Bài 2:Kể tên các con vật sống ở dưới nước
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-T t/c nhận xét kết quả của các nhóm
-Nhận xét - khen ngợi
Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Câu văn nào in nghiêng?
-Trăng ở những đâu?
-Vậy em ghi dấu phẩy vào chỗ nào?
-T t/c nhận xét đánh giá.
-Gọi HS đọc bài.
-T nhận xét giờ học
-2HS nêu:
- Vì sao cây cỏ khô héo?
- Đàn bò béo tròn vì sao?
-H nhận xét
-Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
-Nối tiếp nhau nêu.
-thu, chim, chuồn, cá mập, cá heo, mực,...
- Cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm, rô phi, ...
-2HS đọc đề bài.
-Nêu tên các con vật trong SGK.
-H thảo luận nhóm 4-5 ghi kết quả ở bảng phụ
-2HS đọc.
- Điền dấu phẩy.
- Câu 1, câu 4.
- Trên sông trên đồng, trên làng quê.
-Làm vào vở bài tập.
-1H làm ở bảng phụ
-Vài HS đọc.
Ôn luyện Toán: Tính độ dài đường gấp khúc
Chu vi của hình tam giác, tứ giác
I.Mục tiêu Giúp HS :
-Nắm vững cách tính độ dài đường gấp khúc - Chu vi của hình tam giác, tứ giác
-H(TB-Y): biết cách tìm chu vi của hình tam giác, tứ giác
-H tự giác học toán
II.Đồ dùng dạy- học : VBT, bảng con, vở ô ly, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NDkt -Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5’)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ 2: HD làm bài tập (28-30’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-T y/c H làm bài X : 4 = 4
X : 5 = 2
-T nhận xét, ghi điểm
-T giới thiệu bài
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc…
B D
6cm 7cm 5cm
A
C
Bài 1 (VBT-tr 43): tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh
-T t/c nhận xét bài H, chốt cách tính chu vi hình tam giác
Bài 2 (VBT-tr 43): tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh
-T t/c nhận xét bài H, chốt cách tính chu vi hình tứ giác
Muốn tính chu vi hình tam giác( tứ giác) ta làm thế nào?
-H làm bảng con
-H nhận xét
-H nhắc cách tìm số bị chia
-H làm bài ở bảng bìa
-2H gắn kết quả ở bảng lớp
-H nhận xét bài bạn
-H nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc
-H làm bài ở VBT
-3H(TB) làm ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-H nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác
- H đọc bài toán,
-2H(TB) giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-H nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác
-H nhắc
ÔL Tiếng Việt: Tập làm văn
I.Mục tiêu:
- Nắm vững cách đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
-Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
-H(TB-Y): Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
-H tích cực, sáng tạo
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Đáp lời đồng ý(15-18)’
*HĐ3: quan sát tranh và trả lời câu hỏi.(12-14’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em trong tình huống GV đưa ra
-Nhận xét, đánh giá cho điểm
-Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học.
Bài 1: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau
-T gắn các tình huống lên bảng
-T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y
-yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK.
-Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.
Bài 2:Quan sát tranh và TLCH:
-yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b)Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d)Trên mặt biển có những gì?
-Nhận xét đánh giá HS.
-Nhận xét giờ học
-H đóng vai theo tình huống
-H nhận xét
-2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
-H thảo luận.
-3-4cặp HS lên đóng vai.
-Thái độ lịch sự, chân thành.
-Quan sát tranh.
-Đọc câu hỏi SGK.
-Tự trả lời miệng các câu hỏi.
-Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển.
-Nhấp nhô - xanh như đánh lên trên mặt biển.
- Những cách buồm …
-cánh chim hai âu đang chao lượn …
-Mặt trời đang lên mây trôi bồng bềnh.
-Vài H(TB) nói theo 4 câu hỏi.
-Nhận xét.
-Làm vào vở ở nhà.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn: Đáp lời đồng ý - Tả ngắn về biển
I.Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
-Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước( BT1)..
-Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói - viết: Viết được những câu trả lời về biển(đã nói ở tiết TLV tuần trước BT2)..
-H tự giác học tập
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2: Đáp lời đồng ý
(10 -12’)
*HĐ3: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển
(15 - 18’)
3.củng cố- dặn dò. (3)
-Yêu cầu H đáp lời đồng ý.
+ Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn.
+Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào?
-T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y) ở các nhóm
-Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.
-Nhận xét đánh giá chung.
Bài 2:Viết lại các câu hỏi…thành đoạn văn….
-yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-Chia nhóm.
-Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở.
-Nhận xét, chấm bài.
- Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào?
- Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá.
-Nhắc HS.
-2Cặp HS thực hành.
-H nhận xét
-2-3 HS đọc bài.
-Nói lời đáp đồng ý của mình.
a) Biết ơn bác bảo vệ.
b)Vui vẻ cảm ơn.
c) Vui vẻ chờ bạn.
-Thảo luận theo cặp.
-Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai.
-Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý.
-2-3 HS đọc câu hỏi.
-Quan sát.
-Trả lời miệng.
-Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi.
-Cử đại diện các nhóm lên nói.
-Nhận xét.
-Thực hành viết.
-5-6 H(G-K-TB) đọc bài.
-Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ…
-Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác
-H độc lập làm bài
* BTcần là:2, 3, 4.
II.đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ 1:GTB(1’)
*HĐ 2: Luyện tập(28-30’)
3.Củng cố- dặn dò (2)
-Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 2:Tính chu vi hình tam giác ABC…
-T t/c cho H làm bài ở VBT
-T t/c chữa bài
-T chốt cách tính chu vi hình tam giác
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác
-T t/c cho H làm bài ở vở ô ly
-T t/c chữa bài
-T chốt cách tính chu vi hình tứ giác
Bài 4: Vẽ hình lên bảng.
-Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
-Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-Chữa bài tập về nhà.
-3-4HS nhắc lại.
-Đọc đồng thanh.
-2-3H đọc.
-Làm vào VBT
-1H(TB) làm ở bảng phụ
-Đọc. Tính chu vi của tứ giác.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác.
-Làm vào vở
-1H(TB) làm ở bảng phụ
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm )
Đáp số : 18 cm
-Thực hiện.
-4Đoạn thẳng dài 3 cm.
-Tính độ dài các đoạn thẳng
3 x 4 = 12 (cm)
- 4 đoạn thẳng có độ dài 3cm
-tính độ dài 4 cạnh.
3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm).
-Bằng nhau.
HĐTT: Sinh hoạt Sao
I.Mục tiêu:
-Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của các sao trong tuần 26 vừa qua
-Nêu kế hoạch và phương hướng tuần tới: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra ĐKĐ3
-H có ý thức thi đua, phấn đấu trong học tập
II. Chuẩn bị : ND sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy-học:
1.ổn định nề nếp
2.Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của các sao trong tuần vừa qua
-T y/c sao trưởng các sao nhận xét các hoạt động của sao mình
-Lớp trưởng nhận xét
-Chị phụ trách nhận xét chung về ưu điểm và tồn tại của các hoạt động
+ Số lượng: đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần đạt khá cao
+ Chất lượng học tập của lớp: đã tích cực ôn bài 15 phút đầu giờ
+ Nề nếp học tập
+ Các hoạt động khác
-T khen ngợi các sao có kết quả học tập tốt
3. T nêu kế hoạch tiếp nối
4. Sinh hoạt văn nghệ
File đính kèm:
- Tuan26.doc