Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 26 - Trần Thị Thanh Thu

I. Mục tiêu:

 - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.

 - Biết thời điểm, khoảng thời gian.

 - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học

 - Mô hình đồng hồ

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 2 Tuần 26 - Trần Thị Thanh Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. trên không d. Cả a,b,c - Trò chơi: Thi hát về loài vật. - Tham gia lần lượt từng người và loại dần những người không nhớ bài hát. Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc. HS1: Kể tên một số loài cây sống dưới nước HS2: Nêu tên một số loài cây vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. - Lắng nghe, xác định để làm động tác cho đúng. Học sinh nào làm sai thì sẽ bị phạt bằng cách vừa hát, vừa múa bài: “ Một con vật. “ - Quan sát và trả lời + Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời. + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương. + Hình 3: Một chú dễ bị lạc đàn đang ngơ ngác. + Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ + Hình 5: Dưới biển có: Cá, Tôm, Cua - Tập trung tranh, ảnh phân công người dán, người trang trí. - Học sinh trình bày sản phẩm - Các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc d - Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật. KỂ CHUYỆN: ( Tiết 27) ÔN TẬP TIẾT 5 I/ Mục tiêu : - Mức độ về yêu cầu về KN đọc như ở tiết 1 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? (BT2, BT3) ; biết cách đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1:GT và ghi bảng H Đ2:. Kiểm tra lấy điểm đọc. - Thực hiện như tiết trước HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 : - Gọi Linh nêu yêu cầu. - Yêu cầu TL nhóm 2 - Gọi một số nhóm nêu kết quả Bài 3 : - Gọi Lê nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập ở VBT. Bài 4 :. - Gọi Chi nêu yêu cầu và 3 tình huống trong bài. - Yêu cầu TL nhóm đôi - Gọi các cặp trình bày 3. Củng cố - dặn dò. 5 em - Linh nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Vài nhóm nêu kết quả. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào ? ở câu a là đỏ rực, ở câu b là nhởn nhơ. - Lê nêu - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, chốt ý trả lời đúng. a) Chim đậu như thế nào trên những cành cây ? b) Bông cúc sung sướng như thế nào ? - Chi nêu - 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a. Ví dụ : HS1 (vai ba) thông báo tối nay ti vi chiếu bộ phim mà em thích. HS2 (vai con) đáp : Hay quá, con sẽ học bài sớm để xem. - Nhiều cặp HS thực hành đối đáp tình huống b, c. THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY I. Mục tiêu - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. II. Chuẩn bị - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy - Quy trình làm đồng hồ đeo tay - Giấy màu III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh nêu quy trình làm dây xúc xích - Nhận xét học sinh làm dây xúc xích ở tiết trước B. Dạy bài mới HĐ1:. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách làm đồng hồ đeo tay HĐ2:Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát, gợi ý để học sinh nhận xét. - Vật liệu làm đồng hồ gồm có những gì ? - Các em hãy cho cô biết các bộ phận của đồng hồ ? - Ngoài giấy màu ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: Lá chuối, lá dừa... để làm đồng hồ đeo tay. - Mặt đồng hồ ngoài dạng hình vuông còn có dạng hình gì ? - Dây đeo đồng hồ đượclàm bằng gì ? HĐ3: Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ. - Để có nan giấy dài làm dây đeo ta làm thế nào ? - Cắt một nan giấy dài 8ô, rộng 1ô để làm đài cài dây đồng hồ. * Bước 2: Làm mặt đồng hồ - Ở hình 1 có kí hiệu gì ? - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô. - Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3 * Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ. - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua 1 khe khác ở phía trên vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. - Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8ô, rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ. * Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm ghi giờ khác. - Để vẽ kim chỉ giờ phút ta vẽ như thế nào ? - Luồn dây đài vào dây đeo đồng hồ - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiến đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. - Cho học sinh tập làm đồng hồ * Nhận xét sản phẩm HĐ3:Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Bài sau: Làm đồng hồ đeo tay ( TT - Ý, Hương nêu - Quan sát và trả lời - Mặt đồng hồ, dây đeo, cài dây đồng hồ. - Hình tròn, hình chữ nhật. - Da, sắt - Nối các nan lại, cắt vát 2 bên. - Gấp vào - Học sinh theo dõi quan sát - Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. - Học sinh tập làm đồng hồ TẬP VIẾT: ÔN TẬP TIẾT 6 I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về KN đọc như ở tiết 1 - Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2) ; kể ngắn về con vật mà mình biết (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : HĐ1:GT và ghi dề trêb bảng HĐ2: Kiểm tra lấy điểm đọc. - Thực hiện như các tiết trước HĐ3: Hướng dẫn làm các bài tập. Bài 2 : - Gọi Duyên đọc cách chơi. - Chia lớp thành 2 nhóm A và B. + Đại diện nhóm A nêu tên con vật (ví dụ : hổ), các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó. (Ví dụ : hổ là con vật vồ mồi rất nhanh, khỏe mạnh, hung dữ). Bài 3 : - Gọi Ý nêu yêu cầu - Gọi HSG thi kể HĐ3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài tập ở VBT. - 5 em - Duyên đọc cách chơi, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Chốt ý đúng : + Gấu : to, khỏe, hung dữ, thích ăn mật ong. + Cáo : đuôi to, dài, nhanh nhẹn, tinh ranh. + Trâu rừng : khỏe, cặp sừng cong nguy hiểm, húc chết con vật nó tấn công. + Khỉ : leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước rất tài. + Thỏ : ăn cỏ, rất hiền, chạy rất nhanh. - Ý nêu - Một số HS nói tên con vật mà em sẽ kể. - HSG : nối tiếp nhau thi kể. Ví dụ : Tuần trước, bố mẹ đưa em đi chơi công viên. Trong công viên, lần đầu em đã thấy một con hổ. Con hổ lông vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ. NS: 12/3 Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 7 I/ Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về KN đọc như tiết 1. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : HĐ1: GT và ghi bảng HĐ2:. Kiểm tra tập đọc. - Tiếm hành như tiết trước HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 : - Gọi Định nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm miệng. Bài 3 : - Gọi Tâm nêu yêu cầu - Yêu cầu TL và ghi bảng nhóm Bài 4 : - Gọi Liêm nêu yêu cầu - TL nhóm 2 - Gọi HS trình bày HĐ3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà làm bài tập - 2 em - Định nêu, cả lớp theo dõi - Một số em nêu, cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng : Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? a) vì khát. b) vì mưa to. - Tâm nêu, cả lớp theo dõi - Các nhóm ghi và trình bày, cả lớp nhận xét - Chốt lại lời giải đúng : a) Vì sao bông cúc héo lả đi ? b) Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn ? - Liêm nêu, Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi nói lời đáp của mình. - 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a. HS1 : Chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ với lớp chúng em. HS2 : Thầy nhất định sẽ đến, em yên tâm. - Nhiều cặp HS lần lượt đối đáp. TOÁN ( Tiêt 134) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bị chia. - Biết nhân, chia số tròn chục với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng nhân 4) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : GT và ghi bảng HĐ2: HD luyện tập b1, b2 cột 2, b3 Bài 1 : - Gọi Tùng đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu miệng Bài 2 : - Gọi Trung đọc đề bài và mẫu - Yêu cầu HS TL nhóm 2 và trả lời - Nêu cách nhẩm số tròn chục nhân với một số ? - Nêu cách nhẩm số tròn chục chia cho một số ? * An và Dũng chơi cờ với nhau, hai bạn chơi được 4 ván cờ. Hỏi mỗi bạn chơi được mấy ván cờ? Bài 3 : - Gọi Dưỡng đọc yêu cầu + Tìm x là tìm gì ? + Nêu cách tìm thừa số + Tìm Y là tìm gì ? + Nêu cách tìm số bị chia - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét H Đ3 : Củng cố, dặn dò : Y : 2 = 3. Vậy Y = ..... a. 2 b, 3 c. 5 d. 6 - Bài tập 4 - 3HS lên bảng thực hiện 4 x 7 : 1 0 : 5 x 5 2 x 5 : 1 - Tùng đọc, cả lớp theo dõi - Mỗi em nêu một cột ( truyền điện) - Trung đọc - Một số em trả lời cột 2 - - HSG làm bài: Vì hai bạn cùng chơi cờ với nhau nên mỗi bạn chơi 4 ván - Dưỡng đọc đề bài. - Theo dõi và trả lời - làm bài, bảng lớp: Quang, Hương d CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II NS: 13/3 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II TOÁN : ( Tiết 135) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có kèm đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. - Biết giải bài toán có một phép tính chia. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1) Bài cũ : Bài 2 cột 2 - Bài 4 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1: giới thiệu, ghi đề bài lên bảng HĐ2:HD luyện tập ( 1a cột 1,2,3 và cột 1,2 b, B2, B3b Bài 1: - Gọi Huy nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu Bài 2 : - Gọi Dưỡng nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở * Tứ giác MNPQ có 4 cạn bằng nhau có chu vi 24cm. Tính độ dài cạnh MN Bài 3b - Gọi Minh đọc đề toán - Yêu cầu TL và giải vào bảng nhóm - Nhận xét H Đ3: Củng cố, dặn dò - 12cm : 4 = .... a. 3 b. 3cm c. 4cm d. 5cm - Bài tập 3a - 2 em - 1 em - Huy nêu, cả lớp theo dõi - Mỗi em một cột ( truyền điện) - Dưỡng nêu - Làm bài, bảng lớp: Tâm, Định, Vỹ - HSG làm bài - Minh đọc - Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xet

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 2 tuan 26.doc
Giáo án liên quan