Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NGỎ
Tham gia hội nghị chuyên môn là một hoạt động thường niên thiết thực,ý nghĩa của
các thầy cô giáo trong các nhà trường phổ thông. Đây làcơ hội để các thầy cô cùng nhau
trao đổi kinh nghiệm, cập nhật những phương pháp ôn thi mới mẻ, hiệu quả góp phần tháo
gỡ những khó khăn gặp phải trong quá trình ôn thi bộ môn Ngữ văn. Điều nàygóp phần
không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy học của các thầy cô tại các nhà trường.
Năm học 2018-2019, Phòng GDTrH chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức“Hội nghị ôn thi
THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn” với mục đích: Đánh giá về thực tiễn tổ chức ôn tập thi
THPT QG bộ môn Ngữ văn trong các trường THPT; Thống nhất phương pháp ôn tập, định
hướng ôn tập thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu quả công tác ôn thi của
các trường THPT và TTGDTX đối với môn Ngữ Văn; Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bộ môn,
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học, kì thi THPT
Quốc gia năm 2019 nói riêng..
Vì vậy, chúng tôi xây dựng một bộ tài liệu chung của các thầy cô đang trực tiếp tham
gia giảng dạy bộ môn Ngữ văn tại các trường THPT, các TTGDTX trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn. Trước hết, là để lưu lại dấu ấn của Hội nghị chuyên môn rất ý nghĩa này, sau là bổ
sung thêm nguồn tài liệu tham khảo để các thầy cô có thể sử dụng trong quá trình ôn thi
THPT Quốc gia tại các cơ sở giáo dục mình đang tham gia công tác.
Bộ tài liệu chia thành 4 phần
Phần I: Báo cáo đề dẫn; Định hướng xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện và kiểm
soát nội dung, tiến độ ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn
Phần II: Một số chuyên đề tham luận
Phần III: Một số giáo án thể nghiệm
Phần IV: Một số đề tham khảo
Để có được tập tài liệu này, chúng tôi trân trọng cảm ơn công sức và sự đóng góp
quý báu của tất cả các thầy cô tổ Ngữ văn của các nhà trường. Chúng tôi hy vọng rằng, tư
liệu tham khảo này sẽ giúp ích chúng ta hơn nữa trong công việc giảng dạy Ngữ văn- một
công việc vất vả, gian truân nhưng rất nhiều ý nghĩa.
Tổ cốt cán Ngữ văn – Sở GDĐT Lạng Sơn
Trang 1 PHẦN 1
BÁO CÁO ĐỀ DẪN
Vũ Trúc Hà – CV Phòng GDTrH
I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Kết quả thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn
1.1. Kết quả thi THPT Quốc gia năm 2017
Tổng số <5 điểm % Từ 5 trởlên %
KQ thi THPT QG 2017 7.957 1.184 14,9% 6.763 85,1%
1.2. Kết quả thi THPT Quốc gia 2018
Số Số lượng thí sinh
Tên trường
HS
THPT/
dự 0 (0,1] (1,2) [2,3) [3,4) [4,5) [5,6) [6,7) [7,8) [8,9) [9,10) 10
Trung tâm
thi
THPT Việt
427 3 17 40 46 96 108 79 38
Bắc
THPT
Chuyên Chu 337 1 19 28 36 61 99 81 12
Văn An
THPT DT
157 1 5 20 49 58 23 1
Nội trú tỉnh
Cao đẳng
nghề Lạng 30 3 5 10 8 3 1
Sơn
TT GDTX 1
87 1 3 25 30 13 9 2 3 1
tỉnh
THPT DL
18 1 3 4 1 3 4 2
Ngô Thì Sỹ
THPT Tràng
464 3 14 44 77 105 118 73 29 1
Định
TT GDNN-
GDTX 30 3 10 11 3 3
Tràng Định
THPT Bình
61 3 5 9 10 20 12 2
Độ
THPT Bình
374 11 39 51 92 100 57 24
Gia
TT GDNN-
GDTX Bình 32 1 5 12 7 6 1
Gia
THPT Pác
165 1 14 28 37 38 29 13 5
Khuông
THPT Văn
345 5 13 54 56 90 68 39 19 1
Lãng
TT GDNN-
GDTX Văn 15 5 4 5 1
Lãng
THPT Bắc
477 2 19 39 69 102 125 74 47
Sơn
THPT Vũ Lễ 196 1 9 21 52 77 29 7
TT GDNN-
GDTX Bắc 55 2 16 15 11 7 3 1
Sơn
THPT
Lương Văn 361 7 10 36 65 109 89 42 3
Tri
THPT Văn
234 2 15 29 29 52 68 32 7
Quan
TT GDNN- 43 3 7 12 10 5 1 5
Trang 2 GDTX Văn
Quan
THPT Đồng
252 2 10 33 56 59 51 33 8
Đăng
THPT Cao
529 3 28 74 76 119 132 74 23
Lộc
TT GDNN-
GDTX Cao 127 6 47 49 12 9 3 1
Lộc
THPT Lộc
461 2 15 46 57 135 121 65 20
Bình
THPT Na
223 1 7 23 34 51 50 44 13
Dương
TT GDNN-
GDTX Lộc 111 2 29 31 27 18 3 1
Bình
THPT Chi
486 8 28 37 115 140 101 57
Lăng
THPT Hòa
229 7 18 48 83 67 6
Bình
TT GDNN-
GDTX Chi 35 1 3 4 16 6 3 2
Lăng
THPT Đình
250 2 10 34 42 58 49 43 12
Lập
TT GDNN-
GDTX Đình 14 2 4 3 4 1
Lập
THPT Hữu
581 6 33 50 119 208 134 31
Lũng
THPT Vân
301 1 10 49 61 72 58 44 6
Nham
TT GDTX 2
134 6 27 48 30 16 6 1
tỉnh
THPT Tú
118 5 10 38 35 24 6
Đoạn
THPT Đồng
202 6 21 36 58 59 22
Bành
CĐ CN-NL
39 2 1 10 10 11 5
Đông Bắc
THPT Tân
174 11 33 36 39 35 17 3
Thành
THPT Ba
129 3 20 35 19 26 18 3 5
Sơn
THPT
Hoàng Văn 361 1 6 35 70 75 82 72 20
Thụ
Quân nhân,
213 1 2 10 22 28 48 55 44 3
CA tại ngũ
8.877 1 1 72 433 1.025 1.214 1.874 2.132 1.502 602 21
(Ghi chú: Danh sách này thống kê tất cả thí sinh dự thi)
* Nhận xét, đánh giá kết quả năm 2018, so sánh với kết quả năm 2017
- Tỷ lệ chung của bộ môn Ngữ văn toàn tỉnh thấp so với năm 2017, tuy nhiên đây là
tỷ lệ khá cao trong các môn dự thi (tỷ lệ HS đạt điểm thi từ 5 trở lên là 69,06%).
- Trong tổng số điểm từ 0 đến 5, số học sinh đạt điểm từ 3 trở xuống thấp (507/8877
= 5,7% ).
- Trong tổng số điểm từ 5 trở lên, số học sinh đạt điểm 9,10 còn thấp (21/8877=
0,23%), phần lớn học sinh đạt mức điểm từ 5 đến 7 (4.006/8.774 = 45,6%).
Trang 3 - Tỷ lệ chung của các đơn vị.
+ Khối THPT: Các đơn vị có tỷ lệ HS đạt điểm thi từ 5 điểm trở lên dao động ở mức
từ 40,31% đến 95,5%, sự chênh lệch này khá cao (55,2%). Trường có tỉ lệ học sinh >5 điểm
cao nhất là THPT DTNT tỉnh đạt 95,5%, trường có kết quả thấp nhất là THPT Ba Sơn đạt
40,31,0%.
+ Khối TTGDTX: Không có sự chênh lệch lớn giữa các đơn vị, phần lớn các đơn vị
có tỷ lệ HS đạt điểm thi từ 5 điểm trở lên, phần lớn dao động ở mức từ> 15% đến 35%, cao
nhất là TT Đình Lập 2 đạt 35,72%, thấp nhất là TTTràng Định đạt 10,0%
- Một số đơn vị có kết quả thi cao hơn so với tỷ lệ chung toàn tỉnh.
+ Khối THPT: cao nhất là THPT DTNT Tỉnh đạt 95,5% từ 5 điểm trở lên; đứng thứ
2 là THPT Hòa Bình đạt 89,08%. Thứ 3 là THPT Tú Đoạn đạt 87,28%, thứ 4 là THPT
Đồng Bành đạt 86,63%.
- Các đơn vị có kết quả thi thấp hơn mức trung bình toàn tỉnh.
+ Khối THPT: thấp nhất THPT Ba Sơn đạt 40,31% từ 5 điểm trở lên.
+ Khối TTGDTX: Tất cả các TT đều có tỉ lệ học sinh từ 5 điểm trở lên thấp hơn so
với mặt bằng chung của toàn tỉnh, thấp nhất là TTGDTX Tràng Định đạt 10%.
Như vậy, phổ điểm thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 giảm so với năm học
2017 xuất phát từ một số nguyên nhân chính như sau:
Thứ nhất ở phần đọc hiểu. Học sinh chưa có kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu ở mức
độ vận dụng. Các em thường diễn đạt lan man, dài dòng; lập luận chưa lô gic, chặt chẽ.
Thứ hai ở phần viết đoạn văn nghị luận xã hội. Kiến thức xã hội của học sinh còn hạn
chế nên các em còn lúng túng khi lấy dẫn chứng dẫn đến đoạn văn sơ sài, lập luận chưa chặt
chẽ.
Thứ ba ở phần nghị luận văn học. Học sinh chưa biết cách triển khai luận điểm, kĩ
năng chuyển đoạn chưa tự nhiên và linh hoạt.
2. Kết quả thi HKI (2018-2019)
PHỔ ĐIỂM THI HỌC KÌ I LỚP 12 NĂM HỌC 2018- 2019 môn Ngữ văn
Phổ điểm
Đơn vị Số HS 0-2 2,5-4,5 5-6,5 7-8,5 9,0-10 5,0-10
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
THPT Tân
158 7 4,4% 46 29,1% 84 53,2% 21 13,3% 0,0% 105 66,5%
Thành
THPT Lộc Bình 447 10 2,2% 129 28,9% 219 49,0% 87 19,5% 2 0,4% 308 68,9%
THPT Hữu Lũng 593 5 0,8% 96 16,2% 303 51,1% 186 31,4% 3 0,5% 492 83,0%
THPT Đình Lập 225 5 2,2% 44 19,6% 103 45,8% 70 31,1% 3 1,3% 176 78,2%
THPT DL Ngô 100,0
11 0,0% 0,0% 8 72,7% 3 27,3% 0,0% 11
Thì Sỹ %
THPT Văn Quan 199 3 1,5% 44 22,1% 93 46,7% 59 29,6% 0,0% 152 76,4%
THPT VŨ LỄ 160 4 2,5% 60 37,5% 82 51,3% 14 8,8% 0,0% 96 60,0%
THPT Bình Gia 312 5 1,6% 91 29,2% 161 51,6% 55 17,6% 0,0% 216 69,2%
THPT Bình Độ 83 2 2,4% 24 28,9% 37 44,6% 18 21,7% 2 2,4% 57 68,7%
THPT Văn Lãng 330 5 1,5% 99 30,0% 152 46,1% 72 21,8% 2 0,6% 226 68,5%
THPT Tú Đoạn 161 0,0% 31 19,3% 95 59,0% 35 21,7% 0,0% 130 80,7%
THPT Chi Lăng 386 2 0,5% 63 16,3% 189 49,0% 125 32,4% 7 1,8% 321 83,2%
THPT Ba Sơn 150 6 4,0% 53 35,3% 62 41,3% 29 19,3% 0,0% 91 60,7%
THPT Hoàng
295 5 1,7% 55 18,6% 130 44,1% 103 34,9% 2 0,7% 235 79,7%
Văn Thụ
THPT Đồng
158 1 0,6% 29 18,4% 89 56,3% 39 24,7% 0,0% 128 81,0%
Bành
THPT Đồng
229 0,0% 49 21,4% 138 60,3% 42 18,3% 0,0% 180 78,6%
Đăng
THPT Na
244 2 0,8% 15 6,1% 135 55,3% 90 36,9% 2 0,8% 227 93,0%
Dương
Trang 4 THPT Việt Bắc 331 5 1,5% 131 39,6% 162 48,9% 33 10,0% 0,0% 195 58,9%
THPT Vân
297 5 1,7% 45 15,2% 133 44,8% 105 35,4% 9 3,0% 247 83,2%
Nham
THPT Tràng
425 10 2,4% 148 34,8% 185 43,5% 82 19,3% 0,0% 267 62,8%
Định
THPT Pác
159 8 5,0% 84 52,8% 50 31,4% 17 10,7% 0,0% 67 42,1%
Khuông
THPT DTNT
182 0,0% 11 6,0% 90 49,5% 78 42,9% 3 1,6% 171 94,0%
tỉnh
THPT Lương
316 2 0,6% 40 12,7% 165 52,2% 106 33,5% 3 0,9% 274 86,7%
Văn Tri
THPT Cao Lộc 493 8 1,6% 100 20,3% 261 52,9% 121 24,5% 3 0,6% 385 78,1%
THPT Bắc Sơn 359 3 0,8% 42 11,7% 126 35,1% 174 48,5% 14 3,9% 314 87,5%
THPT Hòa Bình 192 1 0,5% 17 8,9% 118 61,5% 56 29,2% 0,0% 174 90,6%
Toàn tỉnh 6.895 104 1,5% 1546 22,4% 3370 48,9% 1820 26,4% 55 0,8% 5245 76,1%
* Nhận xét, đánh giá
- Kết quả thi học kì 1 của bộ môn qua hai năm học khá cao và ổn định, không có sự
thay đổi lớn, không có sự chênh lệch lớn với kết quả thi THPT Quốc gia.
- Kết quả HS đạt điểm thi từ 5 trở lên giữa các nhà trường dao động từ 50% đến 100%
+ Cao nhất là THPT DL Ngô Thì Sỹ 100%, tiếp theo là THPT DTNtr đạt 84%.
+ Các đơn vị có kết quả thi HKI thấp là THPT Pác Khuông, THPT Việt Bắc (tỷ lệ
điểm 5 trở lên đạt <60%).
3. Kết quả kiểm tra, tư vấn các trường THPT
Từ tháng 1 năm 2019, Phòng GDTrH kết hợp với các phòng ban trong Sở GDĐT,
giáo viên cốt cán các trường THPT trên toàn tỉnh tiến hành công tác tư vấn trực tiếp tại các
cơ sở GD trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Tính đến thời điểm đầu tháng 3 năm 2019, có 23
trường THPT, TTGDTX trên toàn tỉnh đã được tư vấn, hỗ trợ về công tác ôn thi THPT
Quốc gia. Kết quả cụ thể như sau:
3.1.Vềkế hoạch ôn thi THPT Quốc gia
* Về cơ sở xây dựng kế hoạch
- Ưu điểm: Các bộ môn xây dựng kế hoạch bộ môn, có sự phê duyệt của lãnh đạo
nhà trường. Các kế hoạch cơ bản bám theo hướng dẫn của Sở, có đầy đủ nhiệm vụ, giải
pháp, lộ trình thực hiện và đã được phê duyệt, một số kế hoạch đã được điều chỉnh để phù
hợp với tình hình thực tiễn.
- Hạn chế: Một số trường chưa bám vào các văn bản chỉ đạo (VB 2147, 3234 của
phòng GDTrH) và kế hoạch của nhà trường để xây dựng kế hoạch bộ môn. Hầu hết các
trường chưa phân tích kĩ thuận lợi và khó khăn về năng lực bộ môn của học sinh để đánh giá
chính xác về năng lực học sinh so với yêu cầu, mức độ đề thi THPT Quốc gia.
* Về nội dung của kế hoạch
- Ưu điểm:
+ Về cơ bản các đơn vị đã phân bổ số tiết cho ôn tập phù hợp với tình hình thực tế
của các nhà trường và theo yêu cầu của hội nghị từ năm 2018 (số tiết ôn tập tối thiểu là 70
tiết, tối đã là 134 tiết).
+ Các đơn vị đã có sự điều chỉnh số tiết, nội dung ôn tập bám sát cấu trúc, yêu cầu
của đề tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào năm học 2018 – 2019.
+ Xác định đúng kiến thức trọng tâm, thời lượng ôn tập dành cho kiến thức lớp 12 và
lớp 11 tương đối hợp lí.
+ Bên cạnh các tiết ôn tác phẩm, các tổ bộ môn của các nhà trường đã xây dựng các
tiết rèn luyện kĩ năng, các chuyên đề ôn tập với các dạng bài, các tiết ôn luyện tổng hợp.
- Hạn chế:
+ Sự sắp xếp thứ tự các tiết ôn tập chưa thật hợp lí (THPT Bình Độ, THPT Bắc Sơn
Trang 5 + Thời lượng ôn tập dành cho từng nội dung ôn tập chưa phù hợp (THPT Na Dương,
TTGDTX Lộc Bình)
+ Xây dựng các chuyên đề ôn tập chưa phổ quát, bám sát đề thi tham khảo của Bộ
(THPT Tân Thành); chưa chú ý rèn kĩ năng gắn với các dạng bài tập (THPT Tràng Định)
+ Xác định trọng tâm kiến thức, kĩ năng ở các nội dung ôn tập cụ thể và vòng ôn
luyện thứ ba còn lúng túng (THPT Vân Nham, THPT Bình Độ, THPT Na Dương, THPT
Lộc Bình)
Ví dụ: Kế hoạch ôn tập THPT Quốc gia môn Ngữ văn của THPT Bình Gia
- Tổng số tiết: 80 tiết
- Số tiết ôn kiến thức: 38 tiết
- Số tiết RLKN: 38 tiết
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: 8 tiết
+ Rèn kĩ năng nghị luận xã hội: 7 tiết
+ Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận văn học: 24 tiết (Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ
(1 tiết), nghị luận về nhân vật (1 tiết), nghị luận về giá trị hiện thực, nhân đạo của tác phẩm
văn xuôi (3 tiết), nghị luận tình huống truyện (2 tiết), luyện đề thơ (7 tiết), luyện đề văn xuôi
(5 tiết), luyện đề tổng hợp (5 tiết)
+ Thi thử: 4 tiết
- Những hạn chế:
+ Chưa xây dựng tiết chữa đề thi thử.
+ Dung lượng số tiết dành cho từng phần ôn tập chưa thật hợp lí (số tiết đọc hiểu và
rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH ít).
+ Chưa xác định trọng tâm, trọng điểm kế hoạch ôn tập (chưa ôn các dạng bài nghị
luận ý kiến bàn về văn học, nghị luận liên hệ, so sánh; chú trọng nhiều phần văn xuôi, xem
nhẹ phần thơ).
+ Vòng 3 vẫn xây dựng nội dung ôn tập riêng dành cho đơn vị kiến thức lớp 10,11 (7
tiết) là không hợp lí.
+ Định hướng luyện đề chưa bám sát đề tham khảo của Bộ.
3.2. Về tiến độ ôn tập của các nhà trường
- Về cơ bản, các tiến độ thực hiện kế hoạch ôn thi của các trường THPT đảm bảo.
- Số tiết đã thực hiện nhiều nhất tính đến 28.2 theo báo cáo của các trường là THPT
Tú Đoạn (42/75 tiết), THPT Đồng Đăng (47/100 tiết), THPT Hữu Lũng (46/80 tiết).
- Số tiết đã thực hiện ít nhất: THPT Vũ Lễ ( 18/110 tiết), TTGDTX Lộc Bình (10/80
tiết), THPT Tân Thành (28/134 tiết), THPT Đồng Bành (15/70 tiết), TTGDTX Bắc Sơn
(28/100 tiết), TTGDTX Chi Lăng (15/72 tiết).
Đặc biệt, tiến độ của các TTGDTX rất chậm, cần đẩy nhanh vòng bồi dưỡng kiến
thức để bước vào ôn thi THPT Quốc gia.
3.3. Về hồ sơ, giáo án, phương pháp ôn tập
- Tổ bộ môn, giáo viên có đầy đủ hồ sơ, giáo án ôn tập. Giáo án được phê duyệt của
Lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn; có đầy đủ các bước lên lớp và tiến hành tổ chức các
hoạt động dạy học phù hợp.
- Giáo viên có khả năng bao quát lớp, có phương pháp ôn tập phù hợp với đặc trưng
bộ môn.
- Hầu hết các giáo án chưa thể hiện rõ phương pháp ôn luyện, đặc biệt là với đối
tượng học sinh yếu kém; chưa chú ý dạy học phân hóa trong 1 tiết ôn tập; hệ thống đề luyện
tập, rèn kĩ năng chưa bám sát đề tham khảo của Bộ.
Thực tế trên yêu cầu Hội nghị sẽ phải thảo luận, trao đổi làm rõ hơn những nội dung
sau:
Trang 6 - Định hướng xây dựng kế hoạch ôn thi THPT Quốc gia.
- Phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập, rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Phương pháp hướng dẫn học sinh ôn tập, rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội.
- Phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện, rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận văn
học.
II. Định hướng xây dựng; tổ chức thực hiện và kiểm soát tiến độ, nội dung kế
hoạch ôn thi THPT Quốc gia
1. Đối với các nhà trường
- Đối với các đơn vị có số tiết ôn tập còn nhiều (>40 tiết/lớp) cần bố trí xếp TKB cho
ôn tập hợp lí, tránh dồn ép chương trình. Tập trung bố trí các giờ ôn tập trong các tháng
3,4,5/2019.
- Các nhà trường rà soát, xây dựng lộ trình thực hiện kế hoạch ôn thi cụ thể, rõ ràng,
gắn với các mốc thời gian cụ thể.
- Rà soát, quản lí chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch, tránh cắt xén chương trình.
2. Đối với tổ chuyên môn
- Xây dựng tổng số tiết ôn thi khả thi, đảm bảo có thể thực hiện đúng, đủ, đúng tiến
độ.
- Điều chỉnh kế hoạch ôn thi đảm bảo khoa học, cụ thể, phù hợp, gắn với tình hình
thực tế của nhà trường; xây dựng thời lượng, thời gian ôn tập mang tính khả thi. Chú ý một
số nội dung sau:
+ Cân đối số tiết giữa ôn luyện kiến thức (các tác phẩm) và rèn luyện kĩ năng (đọc
hiểu, viết đoạn, viết bài).
+ Xây dựng dung lượng số tiết dành cho từng nội dung ôn tập (đọc hiểu, nghị luận xã
hội, nghị luận văn học) dựa trên biểu điểm bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn và tình
hình thực tế về năng lực bộ môn của học sinh.
+ Rà soát, bổ sung các chuyên đề ôn tập còn thiếu gắn với từng dạng bài (nghị luận
so sánh, liên hệ; nghị luận về ý kiến bàn về văn học)
+ Định hướng rõ kĩ năng cần đạt ở các tiết RLKN, tránh tình trạng chỉ tập trung vào
1, 2 dạng bài NLVH.
+ Đối với vòng ôn tập thứ 3: xây dựng các chuyên đề ôn tập (CĐ đọc hiểu, CĐ về
thơ, CĐ về văn xuôi); tăng cường luyện đề tổng hợp.
- Tích cực chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo hướng sinh hoạt theo chuyên đề, theo
nghiên cứu bài học, phân tích kĩ đề minh họa của Bộ để đánh giá chất lượng học sinh và xây
dựng chiến lược ôn tập phù hợp; tăng cường dự và kiểm tra các tiết ôn tập của giáo viên.
3. Đối với giáo viên ôn tập
- Chú ý dạy học phân hóa nhiều cấp độ (trong 1 tiết, 1 lớp, 1 đơn vị kiến thức ); áp
dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, chú ý đến khâu chuẩn bị bài ở nhà, hướng dẫn học
sinh luyện tập ở nhà.
- Ôn tập tiến hành đồng thời với kiểm tra, đánh giá dưới nhiều hình thức và theo
hướng đổi mới.
Trang 7 PHẦN 2
MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ THAM LUẬN
CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN CHO
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ THI MINH HỌA
THPT QUỐC GIA 2019
Trương Hồng Duyên- TPCM Trường THPT Cao Lộc
Từ năm 2014, đề thi môn Ngữ văn đã có sự thay đổi lớn với hai phần đọc hiểu và
làm văn. Sự thay đổi này xuất phát từ xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá:đi từ sự ghi nhớ
kiến thức của học sinh (do thầy cô đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ) sang kiểm tra đánh giá năng lực
đọc hiểu của học sinh (tự mình tìm hiểu, cảm thụ, khám phá). Đổi mới này đã phát triển
được năng lực của người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội
nhập quốc tế.
Những thay đổi nói trên đòi hỏi giáo viên đứng lớp phải năm vững và vận dụng linh
hoạt các phương pháp dạy học để tổ chức các hoạt động ôn tập phù hợp, hiệu quả. Từ thực
tế giảng dạy, cá nhân tôi tham vấn một số phương pháp rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh
như sau:
I. Nắm được cấu trúc phần đọc - hiểu
Cấu trúc phần đọc hiểu thường chia làm 2 phần: phần văn bản ngữ liệu và phần câu
hỏi
- Văn bản: Có thể ở trong SGK hoặc nằm ngoài SGK.
- Sau đoạn ngữ liệu sẽ là các câu hỏi (thường gồm 4 câu), được chia theo các mức độ
từ dễ đến khó theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Các
cấp độ này có thể không chia tách độc lập mà đan cài vào nhau trong cùng một câu hỏi.
Ví dụ đề minh họa 2019
Đọc đoạn trích dưới đây:
Nhiều người cho rằng phát triển là điều tốt.Nhưng chỉ ít người dám cống hiến cả
cuộc đời mình cho sự phát triển đó.Tại sao vậy? Bởi vì muốn phát triển đòi hỏi phải có sự
thay đổi, trong khi đó họ lại không sẵn sàng cho bất cứ sự thay đổi nào. Tuy nhiên, một sự
thật hiển nhiên là nếu không thay đổi thì không thể có sự phát triển. Nhà văn Gail Sheehy
đã khẳng định:“Nếu không thay đổi thì sẽ không bao giờ phát triển. Nếu không phát triển
thì không phải là cuộc sống. Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an toàn. Điều
này có nghĩa là phải từ bỏ lối sống quen thuộc nhưng luôn bị hạn chế bởi tính khuôn mẫu,
tính an toàn, những điều không bao giờ khiến cuộc sống của bạn tốt hơn được. Những điều
đó sẽ khiến bạn không còn tin tưởng vào các giá trị khác, mọi mối quan hệ đều không còn ý
nghĩa”. Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm một bước, nói thêm một lời là những điều
đáng sợ nhất”. Nhưng trên thực tế, điều ngược lại mới là điều đáng sợ nhất.”
Tôi nghĩ không có gì tồi tệ hơn là cứ sống mãi một cuộc sống trì trệ, không bao giờ
thay đổi và không bao giờ phát triển.
(John C. Maxwell - Cách tư duy khác về thành công, NXB Lao động - Xã
hội, 2015, tr.130)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.Chỉ ra tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong
đoạn trích.
Câu 2.Theo anh/chị, “điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 3.Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng gì?
Trang 8 Câu 4.Anh/Chị có cho rằng việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển
đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo hiểm không? Vì sao?
Rèn kỹ năng cho học sinh:
Kỹ năng đọc hiểu văn bản là kỹ năng cơ bản mà giáo viên Ngữ văn cần phải hình
thành cho học sinh trong suốt quá trình học tập (cùng với 2 kỹ năng viết và tạo lập văn bản).
Để làm được điều này đòi hỏi người học phải có năng lực đọc hiểu văn bản nhất định trên
nền tảng kiến thức cơ bản.
1. Kĩ năng đọc
- Không nên quan tâm đến văn bản ngay mà nên quan tâm đến hệ thống câu hỏi sau
đó mới quay ngược trở lại đọc văn bản.
- Đọc kĩ ngữ liệu và các yêu cầu từ ngữ liệu để chuẩn bị thực hiện các yêu cầu
-Xác định xem văn bản thuộc thể loại nào: văn bản văn học hay văn bản thông tin.
Cần xác đinh nội dung văn bản: căn cứ vào câu chủ đề, nhan đề, các từ khóa ở phần
văn bản
2. Kĩ năng nhận diện câu hỏi
GV hướng dẫn học sinh căn cứ vào câu lệnh (câu hỏi) để từ đó xác định phạm vi câu
trả lời. Có thể dựa theo các căn cứ sau:
- Căn cứ vào các từ chỉ số lượng:
Các, những Câu trả lời sẽ phải bằng hoặc lớn hơn 2 p. án
Chính, chủ yếu Chỉ nêu 1, 2 p.án trả lời
Chỉ hỏi chung, ko có từ chỉ số lượng Lớn hơn hoặc bằng 1 phương án trả lời.
Căn cứ vào từ hỏi để xác định mức độ của câu hỏi
+ Mức độ nhận biết thường được hỏi dưới các dạng như: hãy chỉ ra; nêu..; căn cứ
vào văn bản; theo tác giả,
Câu 1. Chỉ ratác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong
đoạn trích)
+ Mức độ thông hiểu thường được hỏi dưới các dạng như: anh/ chị hiểu thế nào;
theo anh/chị; tác dụng; ý nghĩa,
Câu 2. Theo anh/chị, “điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 3. Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng gì?
+ Mức độ vận dụng thường được hỏi dưới các dạng như: vì sao; đúng – sai; đồng
tình hay không đồng tình; nêu ý kiến; giải pháp,
Câu 4. Anh/Chị có cho rằng việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển
đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo hiểm không? Vì sao?
3. Kỹ năng trả lời câu hỏi.
3.1. Câu hỏi nhận biết
3.1.1. Chú ý phân biệt sự khác nhau giữa Phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu
đạt (Học sinh thường nhầm lần 2 khái niệm này).
- Một số dấu hiệu nhận biết các phương thức biểu đạt thường gặp trong đề thi
Phương thức biểu đạt Dấu hiệu nhận biết
- Nhân vật (nhân vật có tính cách)
Tự sự - Có cốt truyện, chi tiết
- Có sự kiện kể theo thời gian, không gian, tâm tưởng
Trang 9 - Ngôi kể (phương thức trần thuật)
- Gồm luận điểm lớn và các luận điểm nhỏ.
- Các luận cứ, luận chứng phải hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục.
Nghị luận - Dùng lí lẽ và dẫn chứng để nêu ý kiến đánh giá, bàn luận; thể
hiện quan điểm, thái độ của mình trước vấn đề cuộc sống.
- Sử dụng nhiều thao tác lập luận.
- Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc hình dung ra được
Miêu tả điểm nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, phong cảnh,...
- Sử dụng nhiều động từ, tính từ, các biện pháp tu từ.
Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,
Biểu cảm thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được
nói tới.
- Một số dấu hiệu nhận biết các phong cách ngôn ngữ thường gặp trong đề thi
Phong cách ngôn ngữ Dấu hiệu nhận biết
Chú ý đến hình tượng nghệ thuật, sử dụng đa dạng, phát huy
Nghệ thuật triệt để giá trị của các biện pháp tu từ ngữ âm – ngữ pháp – ngữ
nghĩa
Chú ý đến hệ thống các từ ngữ tùy theo lĩnh vực bài báo hướng
Báo chí đến và các thông tin có tính thời sự (thời gian, địa điểm, nhân
vật, sự kiện, nguyên nhân, cách thức )
Chú ý đến sự có mặt của lớp từ chính trị (lập pháp, hành pháp,
tư pháp, giai cấp, thể chế, chuyên chế, tư bản, dân chủ, cách
Chính luận
mạng ), những cấu trúc có kết cấu tầng bậc làm cho tư tưởng
nêu ra được xác định chặt chẽ.
Chú ý đến hệ thống các thuật ngữ khoa học; thường sử dụng
Khoa học câu điều kiện – hệ quả, những cấu trúc câu khuyết chủ ngữ,
hoặc có chủ ngữ không xác định.
Có lớp từ khẩu ngữ (hết xảy, hết ý, hết sức, cút, chuồn,..), dùng
từ địa phương, tiếng lóng; thường sử dụng câu đơn, sử dụng đa
Sinh hoạt dạng kết cấu tỉnh lược có xen yếu tố dư, lặp lại.
* Khi biên soạn đề đọc – hiểu và hướng dẫn học sinh luyện tập, giáo viên chú ý yêu
cầu học sinh xác định cả phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ trong cùng một ngữ
liệu để học sinh không nhầm lẫn hai khái niệm đó:
Ví dụ: Văn bản Thư của cha – Nguyên Hương
Đọc văn bản sau và xác định phong cách ngôn ngữ, các phương thức biểu đạt
chính:
Giấy báo con đậu đại học
Mẹ mừng quýnh vấp bờ nương
Trang 10
File đính kèm:
tai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_ngu_van.docx