Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Đọc thêm: Đô - XToi - Ép - Xki - Nguyễn Văn Mạnh

 1. OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp : Kieồm tra neà neỏp, sú soỏ, taực phong hoùc sinh.

 2. Kieồm tra baứi cuừ :

 3. Giaỷng baứi mụựi:

- Vaứo baứi : (2 phuựt)

Từ một con người đau khổ, bệnh tật, đói nghèo nhưng với tinh thần yêu Tổ quốc thiết tha, Đụ-xtụi-ộp-xki đã vươn lên trong sáng tạo nghệ thuật. Ông không trực tiếp kêu gọi vũ lực cách mạng, nhưng cuộc đời và tác phẩm của ông là nguồn cổ vũ, động viên quần chúng đoàn kết đứng lên lật đổ cường quyền. Đụ-xtụi-ộp-xki được mọi người tôn vinh như vị thánh trong Kinh thánh của Thiên Chúa giáo.

Bài nghị luận về chân dung nhà văn của Xvai-gơ giúp cho chúng ta nhận thức rõ sự vĩ đại của Đụ-xtụi-ộp-xki.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Đọc thêm: Đô - XToi - Ép - Xki - Nguyễn Văn Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn:19-8-2008 ẹoùc theõm : Tieỏt :11 (Xvai-gụ) I. MUẽCTIEÂU Giuựp hoùc sinh 1. Veà kieỏn thửực - Nắm được cỏch viết một bài nghị luận về chõn dung văn học, Thõn thế, sự nghiệp văn học, vị trớ đúng gúp của nhà văn. Hiểu được tư tưởng tiến bộ, phong cỏch nghị luận bậc thầy của Xvai-gơ và những nột chớnh trong cuộc đời tỏc giả. Nắm được đụi nột về tiểu sử Đụ-xtụi-ộp-xki. 2. Veà kú naờng: -Coự kyừ naờng ủoùc hieồu văn bản chõn dung Văn học, viết văn bản về một tỏc giả văn học. 3. Veà thaựi ủoọ: Bồi dưỡng tõm hồn yờu mến văn chương. II. CHUAÅN Bề ( Đụ-xtụi-ộp-xki.) 1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõ - ẹoà duứng daùy hoùc : Taứi lieọu tham khaỷo: Saựch giaựo vieõn, Thieỏt keỏ baứi giaỷng Ngửừ vaờn 12. Soaùn giaựo aựn - Phửụng aựn toồ chửực lụựp hoùc : ẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, thaỷo luaọn, bỡnh giaỷng 2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh : ẹoùc saựch giaựo khoa, soaùn baứi theo hửụựng daón saựch giaựo khoa III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 1. OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp : Kieồm tra neà neỏp, sú soỏ, taực phong hoùc sinh. 2. Kieồm tra baứi cuừ : 3. Giaỷng baứi mụựi: - Vaứo baứi : (2 phuựt) Từ một con người đau khổ, bệnh tật, đói nghèo nhưng với tinh thần yêu Tổ quốc thiết tha, Đụ-xtụi-ộp-xki đã vươn lên trong sáng tạo nghệ thuật. Ông không trực tiếp kêu gọi vũ lực cách mạng, nhưng cuộc đời và tác phẩm của ông là nguồn cổ vũ, động viên quần chúng đoàn kết đứng lên lật đổ cường quyền. Đụ-xtụi-ộp-xki được mọi người tôn vinh như vị thánh trong Kinh thánh của Thiên Chúa giáo. Bài nghị luận về chân dung nhà văn của Xvai-gơ giúp cho chúng ta nhận thức rõ sự vĩ đại của Đụ-xtụi-ộp-xki. - Tieỏn trỡnh baứi daùy: THễỉI GIAN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC 5’ 5’ 10’ Hoạt động 1: Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn và ghi chú trong sách giáo khoa để nắm bắt thông tin cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Xvai-gơ va Đô-xtôi-ép-xki. Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh chia bố cục văn bản. Hoạt động 3 Theo em, Đụ-xtụi-ộp-xki là một con người có những nét gì đặc biệt về tính cách và số phận? Hiệu quả của lối cấu trỳc những hỡnh ảnh trỏi ngược khi thể hiện chõn dung của Đụ-xtụi-ộp-xki? Em hóy nờu những hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ ? Qua đú Xvai-gơ muốn núi lờn những gỡ về sứ mạng, về tầm vúc của Đụ-xtụi-ộp-xki? Hỡnh ảnh nước Nga đương thời như thế nào? Sự thay đổi số phận của nhà văn chứng tỏ điều gỡ về xó hội lỳc ấy? Hoạt động 4 Hoạt động 1 Hoùc sinh tỡm hieồu veà taực giaỷ, taực phaồm. Hoạt động 2 Học sinh chia bố cục văn bản. Hoạt động 3 Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn traỷ lụứi Hoùc sinh suy nghú traỷ lụứi Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn traỷ lụứi Hoùc sinh suy nghú traỷ lụứi Hoạt động 4 I.Tỡm hieồu chung: 1. Tỏc giả: -Xtờ-phan Xvai-gơ sinh năm 1881 mất năm 1942. -Là nhà văn Aú gốc Do Thỏi. - Năm 1901: khởi đầu sự nghiệp văn học bằng tập thơ “Những sợi dõy đàn bằng bạc”. - ễng từng đi du lịch nhiều nơi, giao du rộng rói gia nhập nhúm nhà văn tiến bộ đấu tranh chống chiến tranh. Sau đú trở về quờ hương. Năm 1941 đến Mĩ cho ra mắt tập hồi kớ “Thế giới ngày hụm qua”, rồi cựng vợ sang Bra-xin. Ngoài làm thơ, ụng cũn viết kịch, sỏng tỏc truyện ngắn và đặc biệt nổi tiếng khi viết chõn dung cỏc nhà văn như: Đụ -xtụi-ộp-xki, Ban-dắc, Đớch-ken, L.Tụn-tụi, Xtăng-đan * Đụ-xtụi-ộp-xki tờn đ ầy đủ là Phờ-đo Mi-khai-lô-vich Đụ-xtụi-ộp-xki. Đại văn hào Nga, có tư tưởng chống Nga hoàng nên bị kết án tử hình, sau giảm còn án chung thân. Suốt một thời gian dài sống trong cảnh nghèo đói, bệnh tật, nợ nần. Với những tiểu thuyết đa thanh của mình tiếng tăm của ông lừng lẩy có ảnh hưởng rất lớn đến văn xuôi hiện đại thế kỉ XX. Tư tưởng chính của ông là: tự do, dân chủ. II.ẹoùc-Hieồu vaờn baỷn 1.ẹoùc vaờn baỷn: Bố cục văn bản: Có thể chia thành ba đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến”hàng thế kỉ dằn vặt” Nỗi khổ về vật chất, tinh thần và nghị lực vươn lên của nhà văn. Đoạn 2: “ Cuối cùng” đến ”một vòng hào quang chói lọi bao quanh cái đầu của người bị hành khổ nầy” Nội dung: Nói về vinh quang và cay đắng trong cuộc đời của Đụ-xtụi-ộp-xki Đoạn 3:Còn lại. Nội dung: Cái chết của ông và sự thương xót, yêu mến, khâm phục mà nhân dân dành cho ông, tác dụng to lớn toả ra từ cuộc đời và văn chương của ông đối với nước Nga. 2.Tỡm hieồu vaờn baỷn: Tìm hiểu nội dung các phần và giá trị nghệ thuật Caõu 1 a.Hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đụ-xtụi-ộp-xki +Thời điểm thứ nhất: Kiếp sống của một kẻ lưu vong với những chi tiết sống đụng về cảnh ngộ bần cựng (tờ sộc cuối cựng, hiệu cầm đồ, phũng làm việc, cơn động kinh, tiền nợ) à Thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất. + Thời điểm thứ hai: trở về Tổ quốc “một giõy hạnh phỳc tuyệt đỉnh” những giờ phỳt “xuất thần”, niềm hứng khởi trước đỏm đụng cuồng nhiệt. Sau đú là cỏi chết khi “sứ mệnh đó hoàn thành”, trong “tỡnh cảm anh em của tất cả cỏc giai cấp và tất cả cỏc đẳng cấp của nước Nga”. b.Những nột mõu thuẫn trong thiờn tài Đụ-xtụi-ộp-xki +Những tỡnh cảm mónh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh, con người mang trỏi tim vĩ đại “chỉ đập vỡ nước Nga” phải tỡm đến những cơ hội “thấp hốn”, bị giày vũ vỡ hoàn cảnh “chịu đựng hang thế kỉ dằn vặt”. +Số phận vựi dập thiờn tài nhưng thiờn tài tự cứu vón bằng lao động và cũng tự đốt chỏy trong lao động-đú chớnh là sức hấp dẫn ở tớnh cỏch và số phận đầy ngang trỏi của cũa Đụ-xtụi-ộp-xki. => Vinh quang tột đỉnh cũa Đụ-xtụi-ộp-xki cũng vẫn gắn với đau khổ. +Người bị lưu đày biệt xứ-“đau khổ một mỡnh” trở thành “sứ giả của xứ sở mỡnh”, con người đầy mõu thuẫn và cụ đơn mang lại cho đất nước “một sự hoà giải” Caõu 2 -Cấu trỳc tương phản: + Trong cõu :nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt vọng...lao động là sự giải thoỏt và là nỗi thống khổ của ụng + Trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc sống hàng ngày với những tỏc phẩm đồ sộ.. àNhững chi tiết hốn mọn đời thường-những hỡnh ảnh cao cả khỏc thường của khỏt khao sỏng tạo của thiờn tài. Caõu 3 Biện phỏp so sỏnh ẩn dụ + “Tỏc phẩmlà rượu ngọt”, “đếm cỏc ngày như trước đõy đếm cỏi cọc của trại giam”, “trở về như một kẻ hành khất”, “lời như sấm sột” -ẩn dụ: “quả đó được cứu thoỏt, vỏ khụ rụng xuống”, “thành phố ngàn thỏp chuụng”. => Hỡnh ảnh ẩn dụ, so sỏnh thuộc lĩnh vực tụn giỏo. Mục đớch muốn nõng lờn thành hỡnh ảnh vị thỏnh, mụt5 con người siờu phàm. Cõu 4 Biện phỏp tụ đậm chõn dung văn học:gắn hỡnh tượng con người trờn khung cảnh rộng lớn: => Thiờn tài bị đố nộn bởi số phận, nhưng cũng cú thể tỏc động trở lại xó hội. V.luyeọn taọp 4. Cuỷng coỏ : - Ra baứi taọp veà nhaứ: Hoùc sinh veà nhaứhoùc baứi, ủoùc laùi taực phaồm . Laứm baứi taọp ụỷ saựch giaựo khoa. - Chuaồn bũ baứi : - Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: *Thể loại văn bản của tỏc phẩm Đụ-xtoõi-ộp-xki (Xvai-gơ) a.Tiểu sử b.Phờ bỡnh văn học c.Tiểu thuyết d.Chõn dung văn học {{{{{ PHIẾU THẢO LUẬN NHểM Bài: MẤY í NGHĨ VỀ THƠ Nhúm số: .......... Lớp 12 ... Nội dung thảo luận: Nờu ngắn gọn những đặc điểm cơ bản của ngụn ngữ - hỡnh ảnh thơ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docSoan van bai DOXTOIEPXKI.doc