Tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản

B - Dụng cụ chuẩn bị

- Dây nối , giắc cắm

- Module thực hành

- Ossilocope

C - Thực hành

- Cấp nguồn 12V cho mạch điện

- Dùng osilocope đo dạng điện áp giữa 2 đầu diode ( vẽ hình )

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Model: hd-01-1 Bài 1 : Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ A – Lý thuyết Diode là một thiết bị bán dẫn chỉ cho dòng điện đi qua nó theo một chiều B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Ossilocope C - Thực hành Cấp nguồn 12V cho mạch điện Dùng osilocope đo dạng điện áp giữa 2 đầu diode ( vẽ hình ) Dùng osilocope đo dạng điện áp ra trên tải ( vẽ hình ) Viết bài thu hoạch Bài 2 : Mạch điều khiển thiristor A – Lý thuyết Thiristor gồm 3 cực : A , K và cực điều khiển G. khi cấp nguồn 1 chiều, dương vào A âm vào K, thiristor không thông, nếu ta kích một xung dương vào cực điều khiển G thì thiristor thông. B - dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Ossilocope C - thực hành Cấp nguồn 12V như hình vẽ , và quan sát Nhấn S1 và quan sát Nhấn S2 và quan sát Viết bài thu hoạch Bài 3 : Mạch nguồn tuyến tính A – Lý thuyết Sơ đồ khối mạch nguồn B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Ossilocope C – Thực hành Dùng dây cắm nối theo sơ đồ trên Cấp nguồn xoay chiều cho mạch Dùng osilocope đo dạng điện áp ra sau chỉnh lưu, vẽ hình Dùng osilocope đo điện áp sau tụ C1, vẽ hình Dùng osilocope đo dạng điện áp trên tải R, vẽ hình - Viết bài thu hoạch Bài 4 : Mạch điều khiển triac A – Lý thuyết Triac có các cực A1 , A2 và G , A2 đóng vai trò anốt , A1 đóng vai trò catốt. Khi cực G và A1 có điện thế (+) so với A2 , khi ấy A1 đóng vai trò anốt, A2 đóng vai trò catốt, triac có thể dẫn điện theo cả hai chiều. B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Ossilocope C – Thực hành Cấp nguồn cho mạch Dùng tay điều chỉnh biến trở VR và quan sát độ sáng tối của đèn Viết bài thu hoạch Bài 5 : Mạch ổn áp zener A – Lý thuyết Diode zener , được phân cực ngược và hoạt động dựa trên nguyên tắc đánh thủng xuyên hầm , khi U1 biến đổi một lượng DU1 khá lớn, thì điện áp giữa A và K của diode zener biến đổi rất ít và dòng điện qua diode tăng lên khá lớn . vậy toàn bộ sự tăng giảm của U1 hầu như hạ trên Rhc, điện áp tải hầu như không đổi. B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Ossilocope C – Thực hành Dùng giắc cắm nối mạch điện theo sơ đồ dưới Cấp nguồn 1 chiều cho mạch điện Điều chỉnh biến trở R và quan sát sự thay đổi dòng điện và điện áp trên ampe kế và vôn kế Viết bài thu hoạch Bài 6 : Mạch ghép quang A - Lý thuyết: Phần tử quan trọng nhất trong mạch là một diode phát quang và một photo tran, khi nhấn M thì diode phát sáng -> photo tran thông -> transistor thông ->đèn D sáng . Tương tự khi bỏ tay thi đèn D tắt B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thự hành - Ossilocope C – Thực hành Dùng dây nối , giắc cắm nối mạch theo sơ đồ trên Cấp nguồn 5V và 12V cho mạch điện Nhấn và nhả nút M rồi quan sát Viết bài thu hoạch Model: HD-01-2 Bài 1: Mạch khuếch đại BJT mắc E chung A – Lý thuyết Mạch khuếch đại mắc E chung, tín hiệu ra ngược pha với tín hiệu vào, mạch khuếch đại cả dòng lẫn áp . Ub = Vcc.(1-P).VR/(R3 + VR) ( với 0ÊPÊ1 ) Ie = (Ub – Ube)/Re ; Ib = Ie/(b + 1) ) ; Ic = b.Ib Ku = Ur/Uv B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Ossilocope C – Thực hành Dùng dây nối giắc cắm nối mạch, và cấp nguồn cho mạch theo sơ đồ trên Cấp tín hiệu vào cho mạch điện Dùng đồng hồ vạn năng đo Ub, Ube, Ib, Ie, Ic rồi so sánh với kết quả tính toán được Điều chỉnh VR rồi đo tín hiệu vào , ra, Ube, Ub rồi ghi vào bảng dưới Uv Ur Ub Ube Dùng osilocope đo tín hiệu vào và tín hiệu ra, vẽ lại , so sánh , rút ra kết luận - Viết bài thu hoạch Bài 2 : Mạch khuếch đại BJT mắc C chung A – Lý thuyết Ub = Vcc.(1-P).VR/(R3 + VR) ( với 0ÊPÊ1 ) Ie = (Ub – Ube)/Re ; Ib = Ie/(b + 1) ; Ic = b.Ib Ku = Ur/Uv B - dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thự hành - Đồng hồ vạn năng - Ossilocope C – Thực hành Dùng dây nối giắc cắm nối mạch và cấp nguồn cho mạch theo sơ đồ trên Cấp nguồn tín hiệu cho mạch điện Dùng đồng hồ vạn năng đo các giá trị : Ube, Ib, Ie, Ic, so sánh với kết quả tính toán. Điều chỉnh VR rồi đo tín hiệu vào , ra, Ube, Ub rồi ghi vào bảng dưới Uv Ur Ub Ube Dùng osilocope đo dạng tín hiệu vào, tín hiệu ra, vẽ lại và so sánh - Viết bài thu hoạch Bài 3 : Mạch khuếch đại BJT mắc B chung A – Lý thuyết Ub = Vcc.[ ( 1 – P ).VR + R5 ] / ( R3 + R5 + VR ) Ie = (Ub – Ube)/R3 ; Ib = Ie/(b + 1) ; Ic = b.Ib Ku = Ur/Uv B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Đồng hồ vạn năng - Ossilocope C – Thực hành - Dùng dây nối , giắc cắm cấp nguồn tín hiệu cho mạch điện - Cấp nguồn cho module Dùng đồng hồ vạn năng đo các giá trị : Ub , Ube , Ib , Ic , Ie ; so sánh với kết quả tính toán được Điều chỉnh VR rồi đo tín hiệu vào , ra, Ube, Ub rồi ghi vào bảng dưới Uv Ur Ub Ube Dùng ossilocope đo dạng tín hiệu vào , dạng tín hiệu ra , vẽ và so sánh Bài 4 : Khoá điện tử dùng BJT NPN A – Lý thuyết Khi ib đạt đến giá trị giới hạn thì BJT sẽ ở trạng thái thông bão hoà, khi đó UCE gần như bằng không. B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Đồng hồ vạn năng C – Thực hành - Cấp nguồn cho module - Dùng dây nối , giắc cắm cấp nguồn cho mạch điện - Nhấn và nhả S1 quan sát đèn D và rút ra kết luận Bài 5 : Khoá điện tử dùng BJT PNP A – Lý thuyết Khi ib đạt đến giá trị giới hạn thì BJT sẽ ở trạng thái thông bão hoà, khi đó UCE gần như bằng không. B - Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Đồng hồ vạn năng C – Thực hành - Cấp nguồn cho module - Dùng dây nối , giắc cắm cấp nguồn cho mạch điện - Nhấn và nhả S1 quan sát đèn D và rút ra kết luận Bài 6 : Mạch darlinhton A – lý thuyết Ub = Vcc.(1 – P).VR/(R3 + VR) ( 0 ≤ P ≤ 1 ) Ie = (Ub – 1.4)/R3; Ib = Ie/(bd + 1) ; Ic = bd.Ib Ku = Ur/Uv B –Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm - Module thực hành - Đồng hồ vạn năng - Ossilocope C –Thực hành - Cấp nguồn tín hiệu cho mạch điện - Cấp nguồn cho module Dùng đồng hồ vạn năng đo : Ub , Ube , Ib , Ic , Ie. Điều chỉnh VR rồi đo tín hiệu vào , ra, Ube, Ub rồi ghi vào bảng dưới Uv Ur Ub Ube - Dùng ossilocope đo tín hiệu vào , tín hiệu ra , vẽ và so sánh Model: hd-01-3 Bài 7 : Mạch khuếch đại dùng JFET theo kiểu tự phân cực A – Lý thuyết ID= IDSS.(1 – UGS/UP )2 UGS = UG-US = -US = -iD.RS KU = UR/UV B – Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm , - Module thí ngiệm điện tử cơ bản - Đồng hồ vạn năng - Ossilocope C - Thực hành Dùng dây nối giắc cắm cấp nguồn cho mạch điện Dùng đồng hồ vạn năng đo UGS , iD , VCC , ghi lại kết quả và so sánh với kết quả tính được Dùng osilocope đo tín hiệu vào, tín hiệu ra, vẽ lại và so sánh Bài 8 : Mạch khuếch đại dùng JFET kiểu phân áp A – Lý thuyết ID= IDSS.(1 – UGS/UP )2 UGS = UG-US = -US = -iD.RS KU = UR/Ụ B – Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm , - Module thí ngiệm điện tử cơ bản - Đồng hồ vạn năng - Ossilocope C - Thực hành Dùng dây nối giắc cắm cấp nguồn cho mạch điện Dùng đồng hồ vạn năng đo UGS , iD , VCC , ghi lại kết quả và so sánh với kết quả tính được Dùng osilocope đo tín hiệu vào, tín hiệu ra, vẽ lại và so sánh Bài 9 : Mạch khoá điện tử dùng MOSFET A – Lý thuyết B – Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm , - Module thí ngiệm điện tử cơ bản - Đồng hồ vạn năng C – Thực hành - Cấp nguồn cho module - Cấp nguồn điều khiển cho mạch điện - Nhấp công tắc S1 quan sát đèn D Viết bài thu hoạch bài 10 : Mạch khuếch đại dùng MOSFET A – Lý thuyết ID= IDSS.(1 – UGS/UP )2 UG = Ucc.R4/(R3 + R4) UGS = UG-US KU = UR/Ụ B – Dụng cụ chuẩn bị - Dây nối , giắc cắm , - Module thí ngiệm điện tử cơ bản - Đồng hồ vạn năng - Ossilocope C – Thực hành Dùng dây nối giắc cắm cấp nguồn cho mạch điện Dùng đồng hồ vạn năng đo UGS , iD , VCC , ghi lại kết quả và so sánh với kết quả tính được Dùng osilocope đo tín hiệu vào, tín hiệu ra, vẽ lại và so sánh

File đính kèm:

  • docgiao trinh dien tu co ban.doc
Giáo án liên quan