- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ: ngang ngược, bệ kiến, vương hầu. Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc.
- Học sinh có kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ở câu văn dài. Biết đọc phân biệt giọng đọc của từng nhân vật trong chuyện.
- Bồi dưỡng cho học sinh thái độ biết yêu quý và tôn trọng các anh hùng được nhắc đến trong chuyện.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ soạn bài Lớp 2 Tuần 33 Trường Tiểu học Bắc Dinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Hướng dẫn học sinh thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng các bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 2: Tính.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có 2 dấu tính ( Cộng, trừ hoặc nhân, chia). sau đó cho học sinh làm rồi đọc kết quả.
Bài 3: Tìm x
GV: Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số chưa biết. Sau đó cho học sinh làm rồi gọi chữa bài.
Bài 4: Giải bài toán
GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài, suy nghĩ tìm cách giải ghi vào vở.
Bài 5: Khoanh vào 1/4 số hình
GV: Cho học sinh tự khoanh vào 1/4 số hình, sau đó yêu cầu học sinh giải thích vì sao lại khoanh vào 3 hoặc 4 hình tròn.
2. Củng cố, dặn dò:
GV: Nhận xét giờ học ./
Thủ công:
Ôn tập - Thực hành
thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hành làm đồ chơi bằng giấy cho học sinh.
- Học sinh có ý thức giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Hướng dẫn học sinh thực hành:
GV: Phổ biến cuộc thi Thi khéo tay hay làm
GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử 1 học sinh làm nhóm trưởng.
GV: Yêu cầu các nhóm chọn cho nhóm mình một đồ chơi mà nhóm mình yêu thích nhất. Sau đó sẽ thực hành làm trong thời gian 20 phút. Nhóm nào làm xong trình bày sản phẩm lên trên bàn. Cả lớp sẽ nhận xét, đánh giá. Tuyên dương những sản phẩm làm đúng quy trình kĩ thuật, đẹp.
2. Dặn dò:
GV: Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà tiếp tục thực hành làm đồ chơi./.
Sinh hoạt:
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận ra được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục, sửa chữa.
- Nắm nội dung, kế hoạch hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Giáo viên nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp:
+ Đạo đức:
+ Nền nếp học tập
+ Lao động
+ Các hoạt động khác theo kế hoạch của Đội.
- Tuyên dương những học sinh có ý thức chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp, Liên đội đề ra.
- Phê bình, nhắc nhở những học sinh chưa tiến bộ.
2. Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần tới:
- Tiến hành trồng và chăm sóc bồn hoa.
- Thường xuyên làm vệ sinh khu vực được phân công.
Mĩ thuật: (Tuần 34)
Vẽ tRAnh: Đề tài phong cảnh
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết về tranh phong cảnh, biết cách vẽ tranh.
- Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích.
- Học sinh có thái độ yêu thích phong cảnh thiên nhiên.
II. Đồ dùng: Tranh phong cảnh
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
GV: Đưa một số tranh ảnh về nhà, cây, cổng làng, đường, ao, hồ, người, vật ... để học sinh quan sát.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh phong cảnh
GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh em ở để timg ra những cảnh định vẽ.
GV: Hướng dẫn cách vẽ:
- Vẽ to hình ảnh chính trước vào giữa, hình ảnh phụ vẽ sau.
- Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành
GV: Nêu yêu cầu bài tập. Sau đó gợi ý để học sinh làm bài.
GV: Quan sát, hướng dẫn cá nhân.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV: Chọn một số bài vẽ đẹp cho cả lớp xem, hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, tuyên dương những học sinh có bài vẽ tốt./.
Mĩ thuật: (Tuần 35)
Trưng bày kết quả học tập của học sinh
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm.
- Học sinh có kĩ năng nhận xét, đánh giá.
- Học sinh yêu thích môn mĩ thuật.
II. Hình thức tổ chức:
GV: Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài.
GV: Dán lên bảng các bài được chọn:
- Vẽ theo mẫu.
- Vẽ trang trí.
- Vẽ tranh đề tài.
III. Đánh giá:
GV: Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ.
GV: Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết.
GV: Tuyên dương những học sinh có bài vẽ đẹp./.
Tập nói (Tuần 33-1)
Ôn tập: Lớp học.
I. Mục tiêu:
- Nắm lại các từ ngữ về lớp học, trường học.
- Nắm các mẫu câu theo chủ đề trên.
- Nói, nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện các mệnh lệnh của giáo viên.
II. Đồ dùng:
- Tranh về trường học.
- Sách, vở, DDHT.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho học sinh hát một bài đã học.
GV: Em đi học vào buổi nào?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn các từ ngữ, mẫu câu:
GV:Đưa trực quan- Cho học sinh ôn lại các từ ngữ:lớp học, bàn, ghế, sách,Vở, bút, trường, cột cờ.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích những từ ngữ đó.
GV: Theo dõi - uốn nắn, sửa sai.
GV: Cho học sinh nhắc lại các mẫu câu đã học về chủ đề lớp học.
c. Thực hành theo tình huống:
GV: Hướng dẫn - Gợi ý.
GV: Cho học sinh chia thành hai nhóm – Xử lý tình huống:
+ Nhóm 1: Hỏi về đồ dùng học tập.
+ Nhóm 2: Trả lời.
-Sau đó đổi lại.
GV: Cho học sinh nhận xét, sửa sai.
GV:Tổ chức trò chơi: Kể về lớp em.
HS: Hát bài: Em yêu trường em.
3. Củng cố - Dặn dò:
GV: Cho học sinh nhắc lại các từ ngữ vừa ôn tập.
GV: Dặn học sinh về nhà luyện nói./.
Tập nói (Tuần 33- 2)
Ôn tập: Em là học sinh
I. Mục tiêu:
- Nắm lại các từ ngữ về các hoạt động của người HS.
- Nắm các mẫu câu theo chủ đề trên.
- Nói, nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện các mệnh lệnh của giáo viên.
II. Đồ dùng:
- Tranh về thể dục, xếp hàng.
- Lá cờ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho học sinh hát một bài đã học.
GV: Kể tên các đồ dùng trong lớp học.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn các từ ngữ, mẫu câu:
GV:Đưa trực quan- Cho học sinh ôn lại các từ ngữ: xếp hàng, hàng dọc, hàng ngang, bên phải, bên trái, đứng trước, đứng sau; lá cờ , màu đỏ, màu vàng,ngôi sao, chào cờ, vươn thở.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích những từ ngữ đó- Bổ sung thêm.
GV: HD HS thực hiện động tác, ôn các từ ngữ: vươn vai, giơ tay, cúi xuống, thở ra, hít vào.
GV: Theo dõi - uốn nắn, sửa sai.
GV: Cho học sinh nhắc lại các mẫu câu đã học về chủ đề : Em là học sinh.
c. Thực hành theo tình huống:
GV: Gọi HS hô cho cả lớp tập động tác: vươn thở,tay, bụng.
HS :Vẽ lá cờ đỏ sao vàng- GV: HD thêm.
GV: Cho học sinh nhận xét, sửa sai.
GV:Tổ chức trò chơi: Đi tìm màu.
HS: Hát bài: Lá cờ Việt nam.
3. Củng cố - Dặn dò:
GV: Cho học sinh nhắc lại các từ ngữ vừa ôn tập.
GV: Dặn học sinh về nhà luyện nói./.
Tập nói (Tuần 34-1)
Ôn tập: Gia đình em
I. Mục tiêu:
- Cũng cố lại các từ ngữ về gia đình.
- Nắm các mẫu câu theo chủ đề trên.
- Thực hiện đúng các mệnh lệnh của giáo viên.
II. Đồ dùng:
- Tranh về các hoạt động trong gia đình.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho học sinh hát một bài đã học.
GV: Người HS có những hoạt động gì?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn các từ ngữ, mẫu câu:
GV:Đưa trực quan- Cho học sinh ôn lại các từ ngữ: ông, bà, bố mẹ, anh, chị, em, em bé; bế, ăn, uống, đan gùi, dệt vải.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích những từ ngữ đó- Bổ sung thêm.
GV: Cho học sinh nhắc lại các mẫu câu đã học về chủ đề : Gia đình.
c. Thực hành theo tình huống:
GV: Cho HS đóng giả làm ông, bà, bố, mẹ...mỗi người một việc.
GV:HD HS chia 2 nhóm:Hỏi-đáp về gia đình.
GV: Cho học sinh nhận xét, sửa sai.
HS: Hát bài: Cháu yêu bà.
3. Củng cố - Dặn dò:
GV: Cho học sinh nhắc lại các từ ngữ vừa ôn tập.
GV: Dặn học sinh về nhà luyện nói./.
Tập nói (Tuần 34-2)
Ôn tập: Cây quả
I. Mục tiêu:
- Cũng cố lại các từ ngữ về cây quả.
- Nắm các mẫu câu theo chủ đề trên.
- Thực hiện đúng các mệnh lệnh của giáo viên.
II. Đồ dùng:
- Tranh về các loại cây, quả.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho học sinh hát một bài đã học.
GV: Gia đình em có những ai?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn các từ ngữ, mẫu câu:
GV:Đưa trực quan- Cho học sinh ôn lại các từ ngữ: Bông hoa,lá, đỏ, hồng, vàng, quả, nhiều hơn, ít hơn, quả bưởi, quả nhãn...,cay, thân, rể, lá.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích những từ ngữ đó- Bổ sung thêm.
GV: Cho học sinh nhắc lại các mẫu câu đã học về chủ đề : Cây quả.
c. Thực hành theo tình huống:
GV:HD HS chia 2 nhóm:Hỏi-đáp về các loại cây, hoa, quả.
GV: Cho học sinh nhận xét, sửa sai.
HS: Hát bài: Quả.
Tập nói (Tuần 35-1)
Ôn tập: Gia đình em
I. Mục tiêu:
- Cũng cố lại các từ ngữ về gia đình.
- Nắm các mẫu câu theo chủ đề trên.
- Thực hiện đúng các mệnh lệnh của giáo viên.
II. Đồ dùng:
- Tranh về các hoạt động trong gia đình.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho học sinh hát một bài đã học.
GV: Người HS có những hoạt động gì?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn các từ ngữ, mẫu câu:
GV:Đưa trực quan- Cho học sinh ôn lại các từ ngữ: ông, bà, bố mẹ, anh, chị, em, em bé; bế, ăn, uống, đan gùi, dệt vải.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích những từ ngữ đó- Bổ sung thêm.
GV: Cho học sinh nhắc lại các mẫu câu đã học về chủ đề : Gia đình.
c. Thực hành theo tình huống:
GV: Cho HS đóng giả làm ông, bà, bố, mẹ...mỗi người một việc.
GV:HD HS chia 2 nhóm:Hỏi-đáp về gia đình.
GV: Cho học sinh nhận xét, sửa sai.
HS: Hát bài: Cháu yêu bà.
3. Củng cố - Dặn dò:
GV: Cho học sinh nhắc lại các từ ngữ vừa ôn tập.
GV: Dặn học sinh về nhà luyện nói./.
Tập nói (Tuần 34-2)
Ôn tập: Cây quả
I. Mục tiêu:
- Cũng cố lại các từ ngữ về cây quả.
- Nắm các mẫu câu theo chủ đề trên.
- Thực hiện đúng các mệnh lệnh của giáo viên.
II. Đồ dùng:
- Tranh về các loại cây, quả.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
GV: Cho học sinh hát một bài đã học.
GV: Gia đình em có những ai?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn các từ ngữ, mẫu câu:
GV:Đưa trực quan- Cho học sinh ôn lại các từ ngữ: Bông hoa,lá, đỏ, hồng, vàng, quả, nhiều hơn, ít hơn, quả bưởi, quả nhãn...,cay, thân, rể, lá.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích những từ ngữ đó- Bổ sung thêm.
GV: Cho học sinh nhắc lại các mẫu câu đã học về chủ đề : Cây quả.
c. Thực hành theo tình huống:
GV:HD HS chia 2 nhóm:Hỏi-đáp về các loại cây, hoa, quả.
GV: Cho học sinh nhận xét, sửa sai.
HS: Hát bài: Quả.
File đính kèm:
- TUAN33~1.DOC