Sổ soạn bài Lớp 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Bắc Dinh

- Giúp học sinh hiểu nghĩa các thành ngữ: hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm. Hiểu lời khuyên câu chuyện: Ai yêu quý đất, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

- Học sinh có kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

- Học sinh có thái độ yêu quý những người lao động và thích lao động.

 

doc87 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ soạn bài Lớp 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Bắc Dinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hộc sinh nắm chắc vốn từ ngữ về Bác Hồ. Ôn luyện về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Học sinh có kĩ năng dùng từ, đặt câu và sử dụng dấu câu đúng trong việc làm bài tập. - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng từ đúng. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: GV: Gọi một học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm lại. GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn trong SGK, suy nghĩ chọn từ thích hợp để điền đúng vào từng chỗ trống trong bài. GV: Gọi mỗi HS điền 1 từ vào chỗ trống. Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2: GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Thi ai tìm được nhiều từ nhanh và đúng giữa các dãy bàn trong thời gian 5 phút. GV: Kẻ bảng ra làm 3 phần, yêu cầu các nhóm (3 dãy) lên ghi các từ tìm được, mỗi HS ghi 1 từ trong thời gian 5 phút, nhóm nào ghi được nhiều từ nhất và đúng, nhóm đó thắng. *Bài tập 3: GV: Cho học sinh làm bài ở SGK vào vở nháp. GV: Treo bảng phụ chép nội dung bài tập lên bảng, gọi mỗi học sinh lên điền 1 dấu vào ô trống. Cả lớp nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dò: GV: Nhận xét giờ học. Tuyên dương những học sinh làm bài tốt./. Luyện Toán: Làm bài tập: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Ôn luyện để rèn luyện kĩ năng tính cộng và trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Luyện kĩ năng tính nhẩm, vẽ hình. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học làm nhanh, đúng các bài tập. - Học có thái độ nghiêm túc tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 3: Tính nhẩm. GV: Tổ chức cho học sinh làm miệng thông qua trò chơi Hỏi - đáp. Bài 4: Đặt tính rồi tính. GV: Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện các phép cộng, phép trừ có ba chữ số, sau đó cho học sinh làm rồi gọi đọc kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 5: vẽ hình theo mẫu. GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ mẫu, sau đó chấm các điểm rồi nối lại để được hình vẽ như mẫu. GV: Nhận xét giờ học./. Luyện Âm nhạc Ôn 2 bài hát: Chú ếch con- Chim chích bông I. Mục tiêu: - Ôn luyện để học sinh hất đúng lời 2 bài hát "Chú ếch con" và bài "Chim chích bông" - Học sinh có kĩ năng hát rõ lời, đúng giai điệu của mỗi bài hát. - Học sinh có thái độ hứng thú yêu thích bộ môn học. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Ôn bài hát "Chú ếch con": GV: Bắt cho cả lớp hát ôn lời bài hát vài lần. GV: Theo dõi, nhắc học sinh chú ý hát đúng giai điệu và thể hiện được tính chất vui nhộn của bài hát. GV: Tổ chức cho học sinh thi biểu diễn trước lớp, hát kết hợp múa một vài động tác phụ họa. 2. Ôn bài hát "Chim chích bông": GV: Bắt cho cả lớp hát ôn lời bài hát vài lần. GV: Theo dõi, nhắc học sinh chú ý hát đúng giai điệu và thể hiện được tính chất vui nhộn của bài hát. GV: Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát vài lần. GV: Cho thi hát kết hợp gõ giữa các dãy bàn. Tuyên dương nhóm thực hành tốt. GV: Nhận xét giờ học./ Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2007 Chính tả (Nghe viết): Cây và hoa bên lăng Bác I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nghe - viết chính xác một đoạn trong bài "Cây và hoa bên lăng Bác". Luyện viết đúng những tên riêng trong bài. - Học sinh có kĩ năng trình viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày bài viết sạch sẽ. - Học sinh có ý thức tự giác rèn luyện khâu chữ viết. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc cho cả lớp viết bảng con các từ: giận dữ, thú dữ, giữ nhà, buộc dây. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GVnêu yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn chính tả: GV: Đọc qua đoạn viết một lần, gọi 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. GV: Gọi học sinh nêu nội dung đoạn viết. GV: Đọc cho học sinh viết bảng con một số tiếng khó. Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai. GV: Đọc bài cho học sinh viết vào vở, nhắc học sinh cách trình bày. GV: Thu một số vở chấm, nhận xét. c. Làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống s/x. GV: Hướng dẫn học sinh cách làm. Sau đó cho học sinh làm bài vào vở bài tập. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh yếu. GV: Gọi học sinh đọc bài đã làm hoàn chỉnh, cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dò: GV: Nhận xét giờ học./. Tập làm văn: Đáp lời Khen ngợi - Tả ngắn về bác Hồ I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh biết nói câu đáp lời khen ngợi. Biết quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về Bác. - Học sinh có kĩ năng thực hành nói lưu loát và viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu tả về Bác Hồ. - Học sinh có thói quen dùng từ đúng trong nói, viết. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi 2 học sinh nêu lại những từ ngữ nói về Bác Hồ. a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Nói lời đáp của em trong các tình huống GV: Yêu cầu cả lớp đọc thầm các tình huống trong SGK, thảo luận theo cặp. GV: Gọi từng cặp lên thực hành theo từng tình huống, cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn cặp nói hay. Bài tập 2: GV:Yêu cầu học sinh quan sát ảnh Bác Hồ treo trên bảng lớp, sau đó từng cặp thực hành hỏi, đáp theo các câu hỏi trong nội dung bài tập. Cả lớp quan sát, nhận xét, sửa sai. Bài tập 3: GV: Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài, sau đó hướng dẫn học sinh dựa vào những câu hỏi trong bài tập 2, viết 1 đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu tả về Bác Hồ. GV lưu ý học sinh viết các câu phải gắn kết nhau, không đứng riêng lẻ, tách bạch như khi trả lời câu hỏi. GV: Theo dõi học sinh làm, sau đó gọi đọc bài làm, cả lớp nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dò: GV: Nhận xét giờ học./. Toán: Tiền Việt nam I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Biết làm tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Học sinh có kĩ năng phân biệt được 1 số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. Nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại giấy bạc đó. - Học sinh có thái độ hứng thú thích thực hành toán. II. Đồ dùng:Các loại giấy bạc 100 đồng, 500 đồng, 200 đồng. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. GV nói: Khi mua bán người ta thường sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng, trong phạm vi 1000 có các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. GV: Đưa các loại giấy bạc cho học sinh quan sát và nhận biết được đặc điểm của từng loại giấy bạc. 2. Thực hành: Bài 1: GV: yêu cầu học sinh quan sát tranh để nhận biết được việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy bạc 100 đồng. Bài 2: Tính GV: Hướng dẫn HS làm tính cộng tròn trăm rồi trả lời câu hỏi của bài toán. GV: Gọi nhiều học sinh nêu miệng (mối HS nêu kết quả 1 cột). Cả lớp theo dõi, sửa sai. Bài 3: GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ, sau đó nêu cách làm. GV: Gọi 1 số học sinh đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 4: Tính. GV: Hướng dẫn học sinh tính có kèm theo đơn vị tính là đồng. 3. Củng cố - Dặn dò: GV: Nhận xét giờ học. Thu một số vở chấm, nhận xét./. Âm nhạc: ÔN bài HáT: Bắc kim thang I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại lời bài hát "Bắc kim thang" và tập biểu diễn một vài động tác đơn giản. Học lời mới. - Học sinh có kĩ năng hát hoà đều giọng, rõ lời, tự nhiên. - Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép lời bài hát, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy- HọC: *Hoạt động 1: Ôn tập lời bài hát: "Bắc kim thang”. GV: Tổ chức cho học sinh ôn theo hình thức hát tập thể, cá nhân, nhóm. GV: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp múa phụ hoạ thêm một vài động tác. *Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang. GV: hát mẫu, sau đó dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích. Giai điệu của lời mới dựa vào bài hát Bắc kim thang. GV: Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp. *Hoạt động 3: Dặn dò. GV: Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà ôn lại lời bài hát và cách gõ tiết tấu./. Luyện Toán: Ôn: Tiền Việt nam I. Mục tiêu: - Ôn luyện để học sinh nhận biết nhanh các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. Biết làm tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Học sinh có kĩ năng phân biệt được 1 số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng. Nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại giấy bạc đó. - Học sinh có thái độ hứng thú thích thực hành toán. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Thực hành: Bài 1: GV: yêu cầu HS quan sát tranh để nhận biết được việc đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng ra loại giấy bạc 100 đồng. sau đó thực hành viết vào vở các phép tính tương ứng. Bài 2: Tính GV: Hướng dẫn HS làm tính cộng tròn trăm rồi trả lời câu hỏi của bài toán. GV: Gọi nhiều học sinh nêu miệng (mối HS nêu kết quả 1 cột). Cả lớp theo dõi, sửa sai. Bài 4: Tính. GV: Hướng dẫn học sinh ghi phép tính rồi tính kết quả có kèm theo đơn vị tính là đồng. 3. Củng cố - Dặn dò: GV: Nhận xét giờ học. Thu một số vở chấm, nhận xét./. Luyện Tập làm văn: LUYệN TậP LàM VĂN I. Mục đích - yêu cầu: - Rèn kĩ năng thực hành viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu tả về Bác Hồ. - Học sinh có thói quen dùng từ đúng trong nói, viết. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Hướng dẫn làm bài tập: GV: Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài, sau đó hướng dẫn học sinh dựa vào những câu hỏi trong bài tập 2, viết 1 đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu tả về Bác Hồ. GV lưu ý học sinh viết các câu phải gắn kết nhau, không đứng riêng lẻ, tách bạch như khi trả lời câu hỏi. GV: Theo dõi học sinh làm, sau đó gọi đọc bài làm, cả lớp nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dò: GV: Nhận xét giờ học./. Sinh hoạt: Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục, sửa chữa. - Nắm nội dung, kế hoạch hoạt động của tuần tới. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Giáo viên nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp: + Đạo đức: + Nền nếp học tập + Lao động + Các hoạt động khác theo kế hoạch của Đội. - Tuyên dương những học sinh có ý thức chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp, Liên đội đề ra. - Phê bình, nhắc nhở những học sinh chưa tiến bộ. 2. Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần tới: - Tiến hành trồng và chăm sóc bồn hoa. - Thường xuyên làm vệ sinh khu vực được phân công.

File đính kèm:

  • docTUAN28~1.DOC
Giáo án liên quan