Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng atọ và năng lực của học sinh môn thể dục lớp 8

Tập luyện TDTT là một hoạt động không thể thiếu ở mỗi con người, mỗi lứa tuổi, giới tính nhằm nâng cao thể chất và tinh thần. Bởi “Sức khoẻ là tài sản thiêng liêng, là vốn quý nhất của mỗi người và cộng đồng xã hội. Sức khoẻ của con người là trạng thái thoả mái về các mặt thể chất – tinh thần và xã hội” (Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới WHO).

Chính vì vậy ngày 27/3/1946 Bác Hồ – Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, người khai sinh ra nước Việt Nam đã kêu gọi “Toàn dân tập thể dục”. Trong thư, lần đầu tuên Người chỉ cho nhân dân ta thấy rằng: “giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà gây đời sống mới, việc gì có sức khoẻ mới thành công”. Lời kêu gọi đó đã được toàn dân ủng hộ – hưởng ứng và trong công cuộc đổi mới hiện nay thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hó đất nước thì mục tiêu đào tạo con người mới, con người phát triển toàn diện về: Đức Trí – Thể – Mỹ lại càng được khẳng định và trở nên cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng atọ và năng lực của học sinh môn thể dục lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và tư duy sáng tạo của từg nhóm, từng cá nhân, từ đó các em có thời gian trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập tại lớp để hiểu và thuộc bài ngay những kỹ thuật động tác khó. Tuy nhiên đổi mới phương pháp dạy học thể dục ta cần hiểu rằng không phải phương pháp nào cũng là vạn năng, càng không phải là đổi mới là loại bỏ tất cả các phương pháp truyền thống, vấn đề ở đây là dạy cho học sinh cách học, cách tự học, tự rèn luyện, từ làm giàu kiến thức, kỹ năng. Dạy học thể dục là quá trình dạy động tác và giáo dục tố chất vận động, phẩm chất đạo đức, lòng kiên trì - dũgn cảm ý trí vươn lên ...Vì vậy là giáo viên thể dục cần phải lựa chọn phương pháp dạy học cho hợp lý từ việc tổ chức, đến chia tổ – nhóm từ tập đồng loạt , phân loại đến quay vòng... Sử dụng quán triệt tìm ra phương pháp tối ưu nhất của tất cả các phương pháp, khuyến khích học sinh tự đánh giá môn để đạt được mục tiêu yêu cầu cần thiết: 1.1 Phương pháp dạy học động tác: Việc dạy học động tác thường bắt đầu từ hình thành khái niệm chung về cách thức thựuc hiện hợp lý động tác đó và hình thành tâm thế tốt để tiếp thu cách thức thực hiện, trước hết thường sử dụng phương pháp lời nói, kể chuyện, giải thích, hướng dẫn có tính chất gợi mở, cũng như các phương pháp làm mẫu động tác. Trước khi mô tả bằng lời cần phải làm mẫu 1 lần hoàn chính, giáo viên làm mẫu phải đẹp, chính xác, để gây hướng thú cho học sinh, không nên giải thích quá nhiều về kỹ thuật động tác mà chỉ cần nhấn mạnh những điểm chính cần chú ý, cơ bản nhất của kỹ thuật động tác. Nghệ thuật sư phạm chính là điểm này sự liên tưởng giữa nhiệm vụ vận động những kinh nghiễm sắn có của người thầy, sự so sánh đối chiếu có túnh chất hình tượng đó là điểm quan trọng như K.D.USin.Xkim đã nói “Tất cả những gì trên thế giới này mà ta biết được đều không phải bằng cách nào khác ngoài việc thông qua so sánh”. Ví dụ: So sánh giữa việc làm tốt với việc làm xấu, giữa học sinh học giỏi với học sinh học kém. 1.2- Phương pháp sử dụng lời nói. - Giới thiệu phân tích giảng giải (Cần ngắn gọn mạch lạc, cơ bản, chính xác dễ nhớ) - Khẩu lệnh (dõng dạc, chính xác, dứt khoát) - TRao đổi thảo luận theo nhóm (gợi ý một số câu hỏi nhằm định hướng trước những vấn đề cần thảo luận không lan man rườm rà) - Nhận xét (đánh giá khuyến khích học sinh tham gia nhận xét - đánh giá). Có như vậy mới khuyến khích tính tích cực tự giác, tự bồi dưỡng kỹ năng của các em trong học tập bộ môn. - Giao nhiệm vụ cho học sinh (ngắn gọn cụ thể, dễ nhớ...) - Nêu các vấn đề kỹ thuật cần ngắn gọn, kết hợp làm mẫu độngt ác cho học sinh, tránh phân tích quá sâu dẫn đến học sinh khó nhớ, khó thực hiện cảm thấy nhàm chán. 1.3 Phương pháp trực quan Dạy học thể dục không thể xây dựng được động tác (hình dạng động tác và cảm giác vận động) không thể thiếu đi phương pháp trực quan. Vấn đề là sử dụng phương pháp này như thế nào để kích thích được học sinh tập luyện, sử dụng hợp lý các phương pháp trực tiếp, gián tiếp làm mẫu, mô hình, băng hình, tập luyện lặp đi lặp lại ở mức độ cần thiết để có cảm giác về không gian, thời gian, biên độ, tính nhịp điệu... Khi dạy giáo viên cần làm mẫu học xem tranh ảnh một số lần nhất định, khi học sinh tập luyện và khái quát thì cũng là lúc giáo viên phải tạp nhu cầu cho học sinh mỗi lần xem mẫu, sử dụng mô hình hoặc trực tiếp quan sát động tác của giáo viên từ đó học sinh cần tự đánh giá mức độ hoàn thành, thậm chí có thể mô tả về hình dạng động tác, cảm giác không gian – thời gian trước khi thực hiện địa hình địa vật, vị trí thực hiện động tác đó. 1.4 – Phương pháp trò chơi. Trò chơi là một hoạt động vô cùng bổ ích đối với tất cả mọi người, nhất là lứa tuổi học sinh. Trò chơi được lưu truyền qua từng thế hệ, từng xã hội, từng khu vực và bản sắc các dân tộc. Ngày nay trò chơi trong dạy học thể dục vận dụng sáng tạo của trò chơi vận động được xem như là phương tiện trò chơi cụ thể, phương pháp sử dụng hình thức trò chơi để tích cực hoá học sinh thường có hai hình thức: + Trò chơi có chủ đề. Ví dụ: Trò chơi “Tìm kho báu” + Trò chơi giáo viên tạo ra tình hướng có tính chất nêu vấn đề, để học sinh nỗ lực phấn đấu gắng sức khám phá sáng tạo cả về tư duy và bộ máy thần kinh cơ, giải quyết vấn đề dựa vào vốn kiến thức, kỹ năng vận động của chính các em thông qua thực hiện. Ví dụ: Trò chơi “Tìm một nhóm người”, “ Đuổi chim”, “Săn vịt” Còn rất nhiều các trò chơi bổ ích mà ông cha ta đã sáng tạo ra trong cuộc sống trong lao động, trong thực tiễn. 1.5 Phương pháp thi đấu: Thi đấu, kiểm tra, thi đua là những phương phá tích cực hoá động tác hoạt động của học sinh, thông qua đó giúp cho học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân, cảm nhận được phương pháp này gây ra sự đột biến trong hoàn thành động tác và đạt được thành tích cao. 1.6 Phương pháp tổ chức dạy học: Bất cứ một công việc gì, một hành động thì tính tổ chức là điều rất cần thiết không thế thiếu, nhất là giáo viên thề dục tính tổ chức đòi hỏi càng phải cao, giáo viên phân nhóm, chia tổ, sắp xếp đội hình, giao nhiệm vụ... Học sinh tự nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, đánh giá chính là cơ hội cho học sinh tham gia khoa học thực hành, làm như vậy không những tăng lượng vận động ở mức cần thiết trong giờ học mà còn bồi dưỡng cho các em kỹ năng tự quản, tự học, tự rèn luyện, giúp các em tự tin trong cuộc sống, rèn luyện tính kỷ luật – tinh thần tập thể. Tóm lại: Phương pháp dạy học thể dục như đã trình bày ở trên tuy không có gì mới, những đổi mới phương pháp dạy học cần được sử dụng một các linh hoạt, chọn lọc, các phương pháp, phương tiện dạy học để học sinh tin và chủ động phát huy tài năng trong tập luyện tập nhận xét, tự đánh giá cho minh và cho bạn những điều hay – ý tốt, đoàn kết giúp đỡ nhau để cùng hoàn thành mục tiêu – yêu cầu đặt ra của môn học. Tuy nhiên để có thể đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học, đối với môn học thể dục còn phải phụ thuốc vào yếu tố như nhận thức của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất phcụ vụ cho tập luyện mỗi giờ học, cho môn học phải phù hợp và thích ứng để thực sự giờ học thể chất là sân chơi bổ ích phát huy hết khả năng của người thầy và chủ động vận dụng sáng tạo của học sinh. 2. áp dụng bài học cụ thể: Qua nghiên cứu thực trạng và phương pháp dạy học mói theo hướng tích cực hoá người học, tôi đã mạnh dạn áp dụng vào tiết học cụt hể ở lớp 8 đó là: “Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” ” I. Mục tiêu Biết được kỹ thuật của từng giai đoạn để hoàn thành nhiệm vụ và nắm bắt được yếu tổ quyết định đến thành tích đó là chạy đà và giậm nhảy. II. Địa điểm – phương tiện - Hố cát - Ván giậm, cuốc ... III. Tiến trình dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: 1. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số 2. Phổ biến nội dung – yêu cầu bài học 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Bài thể dục tay không - Xoay các khớp – ép dây chằng 1 phút 5 phút 1x300m 2x 8 2 x 8 Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số cho giáo viên x x x x x x x x x x(*) GV x x x x x x x x x x Lớp trưởng điều khiển B. Phần cơ bản 1. Kỹ thuật chạy đà. - Cách đo đà cứ 2 bước đi thường bằng 1 bước chạy, bước chẵn chân giậm nhảy để trên bước lẻ chân giậm nhẩy để sau (lẻ lăng, chẵn giậm) - Chạy đã giống như chạy ngắn chủ yếu bằng nửa bàn chân trên chân người chạy từ 450 đến 600 - Tốc độ chạy tăng dần. Chú ý 4 bước cuối cùng của đã, bước 1 là bước ngắn nhất, bước 2 dài nhất, bước ba dài hơn bước 4. 2 kỹ thuật giậm nhảy - Hướng dẫn hai yếu tố liên kết khăng khít có chạy đà nhanh thì giậm nhảy bằng nửa bàn chân trên. sau đó tiếp súc cả bàn đòng thời đánh tay sốc vai từ sau ra trứơc, kết hợp duỗi hết các khớp hông, gối, cổ chân và các ngón chân 3- Giai đoạn trên không. - Giai đoạn bước bộ trên không thực hiện sau khi chân giậm, chân kia bước bộ tạo ra góc bay hợp lý. - Thực hiện thu gối trong đó có thể biến đổi kỹ thuật điều này trong kinh nghiệm sấng kiến muốn đưa cơ thể bay xa, tổng trọng tâm luôn ở phía trước điểm rơi cơ thể, các nhà nghiên cứu kỹ động tác đã chứng tỏ chỉ có thay đổi góc độ thì quỹ đạo bay mới đi xa, thành tích mới tiến hơn. 4- Giai đoạn tiếp đất. - Hướng cho các em nhanh chóng thu chân giậm nhảy cùng với chân bước bộ tạo ra tư thế ngồi sổm, đồng thời với chân về phía trước để tăng độ dài và đánh tay từ trước về sau để làm giảm lực cản của không khí. - Kết hợp khựu gối hoãn xung làm giảm trọng lượng cho cơ thể, bảo vệ thành tích tránh chấn thương. Chạy đà tự do – nhảy xa * Củng cố: Kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy 3 – 4 làn Giáo viên làm mẫu – phân tích Cho từng hàng thực hiện 1 lần kết hợp sửa sai. Giáo viên làm mẫu – phân tích cho học sinh bước bộ trên không vào hố cát Giáo viên làm mẫu – phân tích Cho học sinh thực hiện đứng cạnh hố cát bật nhảy thu 2 gối vào hố cát Lần lượt từng học sinh thực hiện giáo viên quan sát sửa sai Giáo viên gọi những học sinh thực hiện đúng và những học sinh thực hiện sai thực hiện. Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét – sửa sai chung cho cả lớp C – Phần kết thúc 1. Thả lỏng: Rũ chân – tay, thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét 3. Bài tập: Ôn nhảy dây bằng chân giậm, bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau 4 2 x 8 Giáo viên hướng đẫn thả lỏng theo đội hình như khởi động. Giáo viên hướng đãn các nội dung tập luyện Kết quả: Giữa áp dụng phương pháp dạy học mới và phương pháp dạy học cũ. Kết quả phương pháp dạy học cũ Kết quả áp dụng phương pháp dạy học mới - Thời gian dành cho tập luyện khoảng 15 – 20 - Số lần học sinh thực hiện kỹ thuật nhảy xa khoảng 2 – 3 làn - Giáo viên làm mẫu – phân tích nhiều - 30% học sinh nắm được kỹ thuật nhảy xa - Học sinh mệt mỏi nhàn chán ( khoảng 70%) - Thời gian dành cho tập luyện khoảng 30 -35’ - Số lần học sinh thực hiện kỹ thuật nhảy xa khoảng 5 – 6 lần - Giáo viên làm mẫu – phân tích ít nhưng học sinh nắn được trọng tâm, yếu lĩnh kỹ thuật + 90% học sinh lắm được kỹ thuật nhảy xa ( Trong đó 60% thực hiện tương đối chính sác) - Học sinh tự giác, hứng thú, tự đánh giá nhận xét và đánh giá nhận xét cho bạn để rút ra kinh nghiệm cho bản thân ( 100% học sinh hứng thú học tập, vừa sức)

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM CUC HOT.doc