Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở môn nhẩy xa kiểu ưỡn thân cho nữ sinh lớp 12 - Khương Đức Thi

Tố chất thể lực tăng trưởng đều đặn cùng với sự tăng của lứa tuổi. Sự tăng trưởng này gọi là tăng trưởng tự nhiên, khuynh hướng của sự tăng trưởng này có tốc độ nhanh, biên độ lớn trong thời kỳ dậy thì: nam vào khoảng 14 tuổi, nữ vào khoảng 12 tuổi. Giữa nam và nữ trước 12 tuổi, sự khác biệt các tố chất thể lực không lớn lắm, nhưng từ 16 - 18 tuổi sự khác biệt này tăng lên, sau 18 tuổi thì có xu hướng ổn định. Giai đoạn lứa tuổi khác nhau, tốc độ phát triển tố chất thể lực khác nhau, tức là trong cùng một lứa tuổi tố chất thể lực khác nhau phát triển thay đổi cũng không giống nhau. Sự phát triển tố chất thể lực tự nhiên bao gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn tố chất thể lực tăng liên tục, trong đó có giai đoạn tăng nhanh và tăng chậm.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở môn nhẩy xa kiểu ưỡn thân cho nữ sinh lớp 12 - Khương Đức Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thị Thanh 5.62 1.86 3.42 27 Nguyễn Thị Nhường 5.80 1.78 2.98 28 Đç Thị Thu Vang 5.75 1.94 3.62 29 Trần Kim Long 5.89 1.65 3.60 30 Bïi ThÞ Tin 5.56 1.84 3.24 31 Lª ThÞ Thủ 5.37 1.90 2.98 32 Vũ Thị Thuỷ 4.89 1.78 3.54 33 Trần Hồng Thuý 5.15 1.84 3.52 34 Hồ ThÞ Tiên 5.75 1.83 2.89 35 Mai Thị Trang 6.25 1.65 3.24 36 Nguyễn Kim Trí 5.20 1.78 3.41 37 Nguyễn Thị Ngọc 5.78 1.92 2.98 38 Nguyễn Kim Trang 5.89 1.78 3.22 39 Nguyễn Ngọc M¬ 5.72 1.89 3.64 40 Hồ Thị Mơ 5.87 1.86 3.50 41 Nguyễn Thị Mơ 5.86 1.73 2.95 42 Bïi Thanh Lam 5.41 1.89 3.26 43 Đặng Thị Thanh 5.20 1.65 2.94 44 Trần Hồng Thu Trâm 5.75 1.79 3.40 45 Nguyễn Thị Tuyến 5.55 1.85 3.35 46 NguyƠn Thị Tuyết 5.45 1.85 3.24 47 Lª ThÞ TuyÕt 5.35 1.71 2.89 48 TrÇn ThÞ TuyÕt 5.41 1.82 3.52 49 Đặng Thị Vy 4.71 1.86 2.99 50 Trần Thị Sen 5.36 1.72 3.24 5.53 1.76 3.15 0.28 0.14 0.36 5.11 8.03 11.53 0.010 0.016 0.023 Ghi chú : Test 1 : Chạy 30m xuất phát cao (s). Test 2 : Bật xa tại chỗ (m). Test 3 : Thành tích nhảy xa (m). Bảng 3.8: Tổng hợp các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch sau thực nghiệm. PL CÁC TEST KIỂM TRA Đơn vị NHÒM ĐỐI CHỨNG Chạy 30m xuất phát cao giây 5.64 0.26 4.58 0.009 Bật xa tại chỗ mét 1.70 0.15 8.54 0.017 Thành tích nhảy xa mét 3.05 0.34 11.01 0.022 NHÓM THỰC NGHIỆM Chạy 30m xuất phát cao giây 5.53 0.28 5.11 0.010 Bật xa tại chỗ mét 1.76 0.14 8.03 0.016 Thành tích nhảy xa mét 3.15 0.36 11.53 0.023 Bảng 3.9: So sánh các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch của hai nhóm sau thực nghiệm. TT TEST KIỂM TRA Nhóm ĐC Nhóm TN P 1 Chạy 30m xuất phát cao 5.64 5.53 0.11 2.88 1.98 <0.05 2 Bật xa tại chỗ 1.70 1.76 -0.06 2.92 1.98 <0.05 3 Thành tích nhảy xa 3.05 3.15 -0.10 1.99 1.98 <0.05 Thông qua kết quả số liệu tính được ở các bảng 3.8 tôi có những nhận xét sau: Các giá trị trung bình () của các thông số kiểm tra ở cả hai nhóm nghiên cứu đa số đều tương đối đồng đều, ít phân tán, có độ đồng nhất cao (V% < 10%), riêng chỉ tiêu thành tích nhảy xa thì ở mức trung bình (10% < V% < 15%). Các giá trị trung bình () của các thông số kiểm tra ở cả hai nhóm nghiên cứu đa số đều có tính đại diện cao, có thể đánh giá đầy đủ, chính xác giá trị trung bình của tập hợp tổng quát (< 0.05). Từ kết quả lập test sau 12 tuần thực nghiệm của hai nhóm quan sát ở bảng 3.9 chúng tôi rút ra những đánh giá như sau: Ở test chạy 30m xuất phát cao, thời gian nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng (chênh lệch 0.11giây) nghĩa là thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Nếu chúng ta xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai nhóm có sự khác biệt đáng kể vì (2.88) > (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Như vậy, thành tích chạy 30m xuất phát cao của nhóm thực nghiệm đã phát triển tốt hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm. Ở test bật xa tại chỗ thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng (chênh lệch 0.06m). Nếu chúng ta xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai nhóm có sự khác biệt đáng kể vì (2.92) > (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Như vậy, sau khi áp dụng các bài tập, thành tích bật xa tại chỗ nhóm thực nghiệm đã có sự phát triển tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Ở test nhảy xa thì thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm có cao hơn nhóm đối chứng (chênh lệch 0.10m). Nếu chúng ta xét theo chỉ số t - student thì kết quả trên giữa hai nhóm có sự khác biệt đáng kể vì (1.99) > (1.98), hay nói cách khác sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Như vậy, thành tích nhảy xa của nhóm thực nghiệm đã phát triển tốt hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm. Sự chênh lệch về trình độ sức mạnh tốc độ giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thời gian 12 tuần tiến hành thực nghiệm được chúng tôi minh họa rõ nét qua biểu đồ 3: Biểu đồ 3: So sánh các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa nữ học sinh lớp 12 ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm. Tóm lại: Sau 12 tuần tiến hành thực nghiệm, nhóm thực nghiệm sau khi được áp dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ thì thành tích đã tăng cao rõ rệt hơn hẳn so với nhóm đối chứng. 3.3.4. So sánh nhịp độ tăng trưởng của tố chất sức mạnh tốc độ gồm: chạy 30 m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa trong nhảy xa kiểu ưỡn thân của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần tiến hành thực nghiệm: Nhịp độ tăng trưởng thành tích các tố chất sức mạnh tốc độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng được thể hiện rõ ở bảng 3.10 sau: Bảng 3.10: So sánh nhịp độ tăng trưởng giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần thực nghiệm. TT TEST KIỂM TRA NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG W(%) t P W(%) t P 1 Chạy 30m xuất phát cao 2.34 7.508 <0.001 0.59 4.72 <0.001 2 Bật xa tại chỗ 4.60 18.62 <0.001 1.92 14.81 <0.001 3 Thành tích nhảy xa 7.88 15.86 <0.001 3.54 8.53 <0.001 14.82 % 6.05% Từ kết quả thể hiện của hai nhóm quan sát ở bảng 3.10 tôi rút ra những nhận xét như sau: Nếu xét theo chỉ số t - student thì chúng ta thấy thành tích kiểm tra của lần trước và sau khi thực nghiệm ở các test của cả hai nhóm đều có sự khác biệt đáng kể vì >, hay nói cách khác sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P W% (nhóm đối chứng) = 6.05%. Sự cách biệt về nhịp độ tăng trưởng thể lực giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thời gian 12 tuần tiến hành thực nghiệm cũng được chúng tôi minh họa rõ nét qua biểu đồ 4 sau: Biểu đồ 4: So sánh nhịp độ tăng trưởng giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tuần thực nghiệm. Tóm lại : Từ tất cả những phân tích trên đã chứng tỏ rằng, việc áp dụng hệ thống các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch đã phản ánh tính hiệu quả rất rõ rệt. IV.PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN: Kết quả nghiên cứu cho ta thấy thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch tốt hơn các năm học trước. Tuy nhiên sự chênh lệch thành tích giữa chúng không cao. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 03 chỉ tiêu đánh giá sức mạnh tốc độ cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch, bảo đảm đủ độ tin cậy, đó là: Chạy 30m xuất phát cao (giây). Bật xa tại chỗ (mét). Nhảy xa toàn đà (mét). Kết quả nghiên cứu đã chọn được 10 bài tập: chạy 30m xuất phát cao, bật xa tại chỗ, nhảy xa toàn đà, bật cao trên hố cát 30 lần, bật cóc 20m, chạy đạp sau 30m x 4, chạy băng qua hố cát 5 lần, nhảy dây nhanh 30s, chạy 60m xuất phát thấp, nâng cao đùi nhanh 20s để huấn luyện phát triển sức mạnh tốc độ cho nữ học sinh lớp 12. Kiểm chứng trong thực tiễn chứng tỏ tính ưu việc của hệ thống bài tập được lựa chọn trước những bài tập hiện hành trong việc phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh lớp 12, với mức tăng trưởng của nhóm thực nghiệm (W = 14.82%) cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng (W = 6.05 %) sau 12 tuần thực nghiệm sư phạm. 4.2. KHUYẾN NGHỊ Ứng dụng các chỉ tiêu tôi nghiên cứu trong đề tài để đánh giá sức mạnh tốc độ cho đối tượng là nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch Ứng dụng 10 bài tập đã được đề xuất trong đề tài trong quá trình giảng dạy để phát triển sức mạnh tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh trung học phổ thông. Tiếp tục nghiên cứu các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trên đối tượng nam học sinh, đồng thời tiến hành nghiên cứu ở các tố chất thể lực khác như: sức nhanh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo léo, để từ đó hình thành một hệ thống bài tập hoàn thiện có thể phát triển toàn diện và có hiệu quả các tố chất thể lực cho nam - nữ học sinh trường THPT Nam S¸ch Qua kết quả nghiên cứu, tôi nhận thấy thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân do nhiều yếu tố tạo nên: như tố chất thể lực, đặc điểm tâm sinh lý, cũng như đặc điểm về hình thái. Do đó cần nghiên cứu sâu hơn và tổng quát hơn về tất cả các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh trung học phổ thông. Đây là kinh nghiệm của tôi trong quá trình giảng dạy bộ môn nhảy xa đã rút ra được, nhằm để ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh - tốc độ môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nữ trường THPT Nam S¸ch nói riêng và toàn tỉnh nói chung. Vì tính khả thi cao, phù hợp với khả năng của các em, điều kiện thực tế của trường, và phù hợp với sự phát triển thể chất hiện nay: là cơ sở để giáo viên - học sinh được học tập và rèn luyện trong công tác dạy - học.

File đính kèm:

  • docskkn.doc
Giáo án liên quan