Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém

- Tẩy chay học vẹt: “Muốn học giỏi phải có “chiêu” học tập riêng của mỗi người” Lê

Vũ Lâm khẳng định. Với những môn khoa học tự nhiên, bí quyết để học tốt của Lâm và Phúc

là: “Phải làm nhiều bài tập và tự giải theo cách của mình để tìm ra các dạng bài. Không

đầu hàng trước các bài khó. Giải chưa được thì tìm bạn tranh cãi, nếu vẫn bí mới hỏi thầy cô.

Như vậy nhớ rất lâu.”.

Hệ thống các kiến thức đã học là việc cần thiết vì các bài học thường liên quan với

nhau. Bất kỳ môn nào nếu lý thuyết được hiểu đến nơi đến chốn sẽ giải quyết bài tập nhanh.

“Cây văn” Phương Quỳnh từ khi vào cấp III đã “cự tuyệt” với văn mẫu. Quỳnh tìm sách của

Từ trái qua: Lê Thư Phương

Quỳnh, La Lễ Phúc, Phan

Thanh Hà và Lê Vũ Lâm

Thủ khoa Đại học năm 2003Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục

5

các giảng viên ĐH, đọc và tìm những suy nghĩ của chính mình, luyện cách diễn đạt ý. Với

môn sử, địa, Quỳnh đọc qua một lượt để hiểu, ghi lại những ý chính; sau đó tìm thêm sách

đọc, so sánh, bổ sung số liệu. Còn theo Hà, để học tiếng Anh giỏi phải nắm vững ngữ pháp,

giải bài tập nhiều. Cách học từ vựng dễ nhớ nhất là nên học theo ngữ cảnh, học từng từ dù dễ

thuộc nhưng lại rất mau quên. Tất cả đều kịch liệt phản đối “chuyện học vẹt” và cho rằng đó

chỉ là cách đối phó với những bài kiểm tra. Muốn thi ĐH cần phải có kiến thức thật sự của

mình, phải chịu khó và quyết tâm

pdf76 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Nghiên cứu những khả năng học tập của học sinh từ đó xây dựng mô hình học tập tốt cho các học sinh có học lực yếu kém, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................... ...............1 2 3 4 5 31 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 32 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 III/. HÌNH THỨC HỌC TẬP 33 Tôi sử dụng hình thức học tập tự học là chủ yếu. 1 2 3 4 5 34 Tôi sử dụng hình thức học nhóm với các bạn tôi là chủ yếu. 1 2 3 4 5 35 Tôi sử dụng hình thức học thêm là chủ yếu. 1 2 3 4 5 36 Tôi sử dụng hình thức tự học kết hợp với hình thức học nhóm với các bạn của tôi là chủ yếu. 1 2 3 4 5 37 Tôi sử dụng hình thức tự học kết hợp với hình thức học nhóm 1 2 3 4 5 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 59 và học thêm với các bạn của tôi là chủ yếu. 38 Phân chia thời gian hợp lý để học các môn tự nhiên và xã hội 1 2 3 4 5 Hình thức học tập khác (các em hãy ghi hình thức học tập khác vào phần gạch dưới đây) 39 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 40 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 41 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 42 ......................................................................................................................................................... 1 2 3 4 5 IV/. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP (Môn Tự Nhiên) 43 Nghe giảng, tìm hiểu và thuộc các công thức, đính lý, định đề làm bài tập cơ bản  làm bài tập nâng cao  làm các dạng bài tập khác. 1 2 3 4 5 44 Nghe giảng, lập sổ tay ghi lại các công thức, đính lý, định đề lúc rảnh tham khảo và học thuộc làm các bài tập cơ bản  làm bài tập nâng cao  làm các dạng bài tập khác. 1 2 3 4 5 45 Nghe giảng, cố gắng học thuộc cách thức giải từ sách giáo khoa hoặc thầy cô, bạn bè sau đó ứng dụng thực tế vào bài tập. 1 2 3 4 5 46 Tôi đi học thêm và ứng dụng các phần lý thuyết đã học để giải bài tập 1 2 3 4 5 47 Trên lớp tôi ít quan tâm đến lý thuyết chỉ quan tâm đến cách thức để thực hiện giải các dạng thức bài tập. 1 2 3 4 5 48 Tôi thường xuyên tìm hiểu các dạng thức bài tập qua sách, báo, Internet, qua bạn bè và thầy cô. 49 Cố gắng vượt qua những bài khó, thường xuyên giao lưu học tập với bạn bè. 1 2 3 4 5 Theo em để học tốt các môn học tự nhiên (toán, lý, hóa) cần phải làm gì (hãy ghi phương pháp học tập khác vào phần gạch dưới đây và cho điểm) 50 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 51 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 60 52 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 53 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 IV/. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP (Môn Xã Hội) 54 Chú ý nghe giảng  lập giàn bài  học ngay trong ngày lần 1  học lại lần 2 cho buổi kế tiếp. 1 2 3 4 5 55 Chú ý nghe giảng  lập giàn bài  tìm hiểu các thông tin về bài học trên Internet  học trong ngày lần 1  học lại lần 2 vào buổi học kế tiếp. 1 2 3 4 5 56 Chú ý nghe giảng  viết ngắn gọn về nhà học thuộc  học lần 2 vào buổi học kế tiếp. 1 2 3 4 5 57 Phân chia thời gian biểu hợp lý học thuộc bài ngay trong buổi tối để sáng mai lên lớp. 1 2 3 4 5 58 Thường xuyên tìm hiểu tham khảo những môn xã hội mình yêu thích trên các phương tiên thông tin.. 1 2 3 4 5 Theo em để học tốt các môn học xã hội (văn, sử, địa) cần phải làm gì ? (hãy ghi phương pháp học tập khác vào phần gạch dưới đây và cho điểm) 59 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 60 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 61 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 62 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 63 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 V/. GHI NHỚ 64 Theo em trí nhớ quan trọng như thế nào 1 2 3 4 5 65 Em có sử dụng sổ tay để ghi chép những công thức hay dàn bày 1 2 3 4 5 66 Sử các mẹo để ghi nhớ các công thức hoặc các định lí định đề, hóa trị.... 1 2 3 4 5 67 Tập trung nghe giảng thường xuyên ôn bài khi rảnh 1 2 3 4 5 Theo em để tăng cường trí nhớ cần phải làm gì ? (hãy ghi phương pháp vào phần gạch dưới đây và cho điểm) Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 61 68 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 69 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 70 ......................................................................................................................................................... ...............1 2 3 4 5 Phạm Quốc Đạt: (GV: TD_QS) Phone: 08.38975223 Handphone: 0988670433 Email _1 : phamquocdat76@gmail.com Email _2: phamquocdat_76@yahoo.com.vn Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 62 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG SPSS Sử lý thống kê mô tả: Phân tích tần số: Click chuột Analyze  Descriptive Statistics  Frequencies... Chuyển các giá trị cần kiểm định vào Tại mục Statistics chọn độ lệch chuẩn (Std.deviation), chọn giá trị (min&max), và cuối cùng là chọn giá trị TD (Mean)  Cont.. và OK. Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 63 Thống kê mô tả: Click chuột Analyze  Descriptive Statistics  Descriptive ... Chuyển các giá trị cần thống kê vào Chọn thẻ Options...và đánh dấu các mục như hình  conti...  OK Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 64 Sử lý kiểm định độ tin cậy: Phép xoay, hệ số KMO, Và hệ số truyền tải Kiểm định cronbach Alpha Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 65 Cách Thức Tiến Hành Lệnh Frequencies (Tính tần số) Vào menu Analyze  Descriptive Statistics  Frequencies Cách Thức Tiến Hành Lệnh Descriptives (Tính Giá Trị Trung Bình) Vào menu Analyze  Descriptive Statistics  Descriptives Cách Thức Tiến Hành Kiểm Định T-Test Giả Thuyết Về Trị Trung Bình Của 2 Tổng Thể Độc Lập(Independent Samples T-Test) Vào menu Analyze  Compare Means  Independent-samples T-test Trong kiểm định Independent-samples T-test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều (độ phân tán) của dữ liệu quan sát. Nếu giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) < 0.05 thì phương sai của 2 tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed. Nếu P ≥ 0.05 thì phương sai của 2 tổng thể không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances assumed. Nếu P của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa)  có sự phác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể. Nếu P > α (mức ý nghĩa)  không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể. Cách Thức Tiến Hành Phân Tích Phương Sai Một Yếu Tố (One-Way Anova – Analysis Of Variance) Phân tích phương sai ANOVA là phương pháp so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên và đối với phân tích phương sai một yếu tố: Phạm Quốc Đạt Tổ Thể Dục 66 - Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên. - Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn (trên 100 đối tượng_ đề tài chúng tôi có 577 đối tượng) để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn - Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất. Các thức tiến hành: vào menu Analyze  Compare Means  One-Way ANOVA, 1. Đưa biến định lượng (trị trung bình) vào khung Dependent list. Đưa biến phân loại xác định các nhóm cần so sánh với nhau vào khung Factor. 2. Click vào nút Option để mở hộp thoại One-Way ANOVA Options. Trong hộp thoại One-way ANOVA Options: - Click chọn ô Descriptive để tính đại lượng thống kê mô tả (tính trị trung bình) theo từng nhóm so sánh. - Click chọn ô Homogeneity of variance test để kiểm định sự bằng nhau của các phương sai nhóm (thực hiện kiểm định Levene). 3. Click chọn Continue để trở lại hộp thoại ban đầu  click Ok để thực hiện lệnh. 4. Dựa vào kết quả kiểm định ANOVA, nếu H0 được chấp nhận thì kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm với nhau. Nếu H0 bị bác bỏ  có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm  trở lại hộp thoại One – way ANOVA để thực hiện kiểm định sâu ANOVA nhằm xác định cụ thể trung bình của nhóm nào khác với nhóm nào, nghĩa là tìm xem sự khác biệt của các nhóm xảy ra ở đâu.

File đính kèm:

  • pdfSANG KIEN KINH NGHIEM NAM 2012 2013.pdf
Giáo án liên quan