Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9 trường THCS Thiệu giang - Thiệu Hóa- Thanh Hóa

Chỉ thị 36-CT/TWT ngày 24/03/1994 của Ban Chấp Hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác giáo dục thể dục thể thao đã nêu rõ: “ Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác giáo dục thể dục thể thao là hình thành nền thể dục thể thao phát triển, tiến bộ góp phần nâng cao sức khỏe thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân, phấn đấu đạt vị trí xứng đáng trong hoạt động thể thao quốc tế, trước hết là khu vực Đông nam Á”.

Do vậy giáo dục sức khỏe cho con người là một trong những nội dung quan trọng không chỉ của ngành giáo dục và đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội, với mục đích: “ Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một con người mới, có sức khỏe tốt, có thể lực cường tráng, có dũng khí kiên cường, để tiếp tục sự nghiệp của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi lành mạnh”.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9 trường THCS Thiệu giang - Thiệu Hóa- Thanh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bước giậm nhảy đá lăng, chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi. + Tập đo đà và điều chỉnh đà + Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Tuần 2: - Tiết 3:+ Tập các động tác bổ trợ: Đá lăng trước sau, đà một bước giậm nhảy đá lăng, đà ba bước giậm nhảy đá lăng, một bước bước bộ trên không, nhảy dây đơn. + Chạy đà chậm 3 - 5 bước đặt chân giậm đúng ván giậm nhảy. + Chạy đà 5 - 7 bước đặt chân giậm nhảy vào ván giậm đá lăng chân. + Chạy 3 bước bước bộ trên không. + Trò chơi: Bật cóc tiếp sức - Tiết 4:+ Tập các động tác bổ trợ như tiết 3, Bật xa tại chỗ + Đá ba bước bước bộ trên không ( có bổ trợ bật bục cao 15cm) + Chạy đà 5 - 7 bước bước bộ trên không + Chạy 5 - 7 bước giậm nhảy qua dây căng ngang cao 50cm thực hiện bước bộ trên không qua dây căng ngang rơi xuông bằng hai chân + Chạy 7 - 9 bước đà bật nhảy vào bục bật rơi xuống bằng hai chân Tuần 3: - Tiết 5:+ Đà ba bước bước bộ trên không. + Chay 7 - 9 bước đà giậm nhảy vào bục bước bộ trên không rơi xuống bằng hai chân. + Đà 5 - 7 bước phối hợp chạy đà - giậm nhảy bước bộ trên không. + Đà trung bình giậm nhảy bước bộ trên không chạm cát bằng hai chân. - Tiết 6:+ Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật như tiết 5. + Đà 5 - 7 bước hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. + Đà trung bình hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi nâng cao thành tích. + Giới thiệu điều luật nhảy xa kiểu “Ngồi” phần 1 Tuần 4: - Tiết 7:+ Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật. + Đà 5 - 7 bước hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” + Đà trung bình hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” nâng cao thành tích. + Đà tự do hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu "Ngồi" nâng cao thành tích. + Giới thiệu điều luật nhảy xa kiểu ngồi phần 2. - Tiết 8:+ Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “Ngồi”. Qua 4 tuần áp dụng dạy cho hai nhóm theo hai phương pháp mà tôi đã lựa chọn. Thêm vào đó trong quá trình giảng dạy tôi luôn nhắc nhở động viên các em về nhà tập luyện. Vì điều kiện ở nhà không có sân bãi tập thường xuyên chính vì thế các em chỉ nên tập ở nhà các bài tập bổ trợ kỹ thuật và thể lực là tốt nhất. Trong giờ dạy tôi luôn áp dụng luân phiên các phương pháp tập luyện gây hứng thú cho học sinh, phát huy được tính tích cực của học sinh trong tập luyện nhảy xa. * Các phương pháp tập luyện: Làm mẫu kết hợp với giảng giải. Phân đoạn và hoàn chỉnh. Luyện tập bắt chước. Luyện tập lặp lại. Luyện tập nâng cao dần yêu cầu. Trò chơi và thi đấu. Trực quan gián tiếp ( Xem tranh ảnh). Sửa sai và giúp đỡ. Đặc biệt trong quá trình tập luyện cho học sinh hình thành giai đoạn bước bộ trên không tôi dùng vật bổ trợ ( Bục bật ), để tăng độ cao của cơ thể so với hố cát, từ đó học sinh có thời gian trên không lâu hơn để hình thành được động tác bước bộ trên không để có thể đưa chân giậm nhảy đuổi kịp chân lăng, hai chân vươn về phía trước để chuẩn bị tiếp đất. Bên cạnh đó tôi luôn áp dụng hình thức chia tổ tập luyện để tăng cường mật độ vận động, giảm thời gian chờ đợi, đồng thời phát huy được khả năng tự quản của học sinh trong giờ học. Trước khi chia tổ tập luyện, tôi thường đưa ra yêu cầu về kỹ luật và an toàn, hướng dẫn cho các em đội hình tập luyện và các khẩu lệnh.... Đưa những điều này thành một trong những nội dung thi đua cho từng tổ để các em kiểm tra đánh giá lẫn nhau. Điều quan trọng nhất trong tập luyện là phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. Chính áp dụng những phương pháp và các bài tập trên sau 4 tuần tập luyện tôi đã kiểm tra và thu được kết quả sau: Bảng 2: kết quả kiểm tra sau tập luyện. Nhóm đối chứngA1 TT Họ và tên Kỹ thuật đạt được Thành tích (cm) 1 Trần Thị Đức A 272 2 Đặng Thị Hà C 234 3 Lê Thị Hằng B 261 4 Trần Thị Hoa B 268 5 Nguyễn Thị Hồng D 228 6 Lê Thị Khuyên B 247 7 Lê Thị Lệ C 221 8 Dương Thị Mai C 231 9 Vũ Hồng Minh B 245 10 Lê Thị Nhẫn B 273 11 Nguyễn Thị Nhị C 233 12 Lê Thị Tình B 245 13 Hàn Thị Thanh B 260 14 Lê Thị ThúyA D 227 15 Lê Thị ThúyB C 230 16 Nguyễn Thị Thủy C 242 17 Đặng Thị Vân D 224 18 Lê Thị Xuân C 235 19 Lê Thị Yến A 295 20 Lê Thị Hải Yến C 235 Nhóm thực nghiệm A2 TT Họ và tên Kỹ thuật đạt được Thành tích (cm) 1 Lê Thị Anh A 297 2 Nguyễn Thị ánh B 240 3 Mai Thị Bình C 231 4 Lê Thị Bình A 274 5 Phạm Kim Dung B 240 6 Lê Thu Hương A 301 7 Hàn Thị Hường A 296 8 Lê Thu Huyền C 237 9 Hàn Thị Lệ B 245 10 Lê nhật Linh A 299 11 Lê Thanh Mai B 242 12 Nguyễn Thị Minh C 238 13 Phạm Thị Nga B 280 14 Trần Thị Nga C 237 15 Lê Thị Ngọc B 281 16 Trần Thị Nương C 240 17 Lê Thị Quý B 239 18 Lê Thị Thu A 298 19 Lê Thị Thắm B 266 20 Trần Thu Thủy B 238 Bảng 3: Kết quả so sánh hai số trung bình ( Nhóm đối chứng A1 và nhóm thực nghiệm A2) Nhóm đối chứng A1 TT Họ và tên Xi (cm) Xi - A (cm) (Xi - A)2 (cm) 1 Trần Thị Đức 7 -3,7 13,69 2 Đặng Thị Hà 24 13,3 176,89 3 Lê Thị Hằng 3 -7,7 59,29 4 Trần Thị Hoa 13 2,3 5,29 5 Nguyễn Thị Hồng 8 -2,7 7,29 6 Lê Thị Khuyên 4 -6.7 44,89 7 Lê Thị Lệ 4 -6,7 44,89 8 Dương Thị Mai 9 -1,7 2,89 9 Vũ Hồng Minh 11 0,3 0,09 10 Lê Thị Nhẫn 11 0,3 0,09 11 Nguyễn Thị Nhị 5 -5,7 32,49 12 Lê Thị Tình 18 7,3 53,29 13 Hàn Thị Thanh 9 -1,7 2,89 14 Lê Thị ThúyA 12 1,3 1,69 15 Lê Thị ThúyB 5 -5,7 32,49 16 Nguyễn Thị Thủy 7 -3,7 13,69 17 Đặng Thị Vân 9 -1,7 2,89 18 Lê Thị Xuân 14 3,3 10,89 19 Lê Thị Yến 28 17,3 299,29 20 Lê Thị Hải Yến 13 2,3 5,29 Nhóm thực nghiệm A2 TT Họ và tên Xi (cm) Xi - A (cm) (Xi - A)2 (cm) 1 Lê Thị Anh 37 15,2 231,04 2 Nguyễn Thị ánh 13 -8,8 77,44 3 Mai Thị Bình 6 -15,8 249,64 4 Lê Thị Bình 24 2,2 4,84 5 Phạm Kim Dung 12 -9,8 96,04 6 Lê Thu Hương 26 4,2 17,64 7 Hàn Thị Hường 29 7,2 51,84 8 Lê Thu Huyền 9 -12 144,0 9 Hàn Thị Lệ 19 -2,8 7,84 10 Lê nhật Linh 31 9,2 84,64 11 Lê Thanh Mai 18 -3,8 14,44 12 Nguyễn Thị Minh 15 -6,8 46,24 13 Phạm Thị Nga 38 16,2 262,44 14 Trần Thị Nga 12 9,8 96,04 15 Lê Thị Ngọc 39 17,2 295,84 16 Trần Thị Nương 14 -7,8 60,84 17 Lê Thị Quý 11 -10,8 116,64 18 Lê Thị Thu 32 10,2 104,04 19 Lê Thị Thắm 41 19,2 368,64 20 Trần Thu Thủy 11 -10,8 116,64 A = = = 10,7 ( n = 20) = = 42,64 ( n = 20 ) A = = = 21,85 ( n = 20) = = 128,77 ( n = 20 ) t = = = = 4,03 ( n= 20 ) So sánh với t bảng thì: t tính = 4,03 > t bảng = 2,06 ( Trong bảng tính xác xuất thống kê) Như vậy sự khác nhau thấy rõ trên bảng thành tích sau thực nghiệm ở ngưỡng xác xuất p = 0,05. Chúng ta thấy phương pháp tập luyện của nhóm thực nghiệm ưu việt hơn phương pháp tập luyện của nhóm đối chứng và có giá trị áp dụng vào thực tiễn trong giảng dạy thể dục thể thao ở trường THCS nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng. C. Kết luận I. Kết quả nghiên cứu. Qua phương pháp giảng dạy hai nhóm: Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, tôi thu được kết quả như sau: Nhóm đối chứng A1 Số lượng Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % 20 3 15 8 40 7 35 2 10 Nhóm thực nghiệm A2 Số lượng Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % 20 0 0 5 25 9 45 6 30 Qua kết quả thu được ta thấy nhóm đối chứng A1 thành tích và kỹ thuật có tăng lên nhưng không đáng kể so với nhóm thực nghiệm A2. Điều này chứng tỏ phương pháp cải tiến mà tôi đưa ra là hoàn toàn phù hợp với đối tượng học sinh tại trường THCS Thiệu Giang mà tôi đang trực tiếp giảng dạy. II. Bài học kinh nghiệm. - Trong quá trình giảng dạy môn thể dục nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng ở trường THCS . Muốn nâng cao được chất lượng giảng dạy và thành tích của học sinh nói chung và học sinh nữ nói riên, trước hết người giáo viên phải tìm ra được một số phương pháp và bài tập tập luyện phù hợp với đối tượng học sinh, với thực tế địa phương. - Qua nghiên cứu tài liệu, học hỏi các đồng nghiệp và thực tế quá trình giảng dạy. Tôi đã tìm ra các bài tập và phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” cho học sinh nữ THCS mà chúng tôi đã nghiên cứu trong đề tài. - Sau khi áp dụng những bài tập và phương pháp tập luyện mà tôi đưa ra cho nhóm thực nghiệm A2 kết quả đạt được cao hơn so với nhóm đối chứng A1. Do vậy các bài tập và phương pháp tập luyện môn nhảy xa kiểu “Ngồi” mà tôi lựa chọn là phù hợp với học sinh THCS. III. Kiến nghị. Do thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo và phương tiện kỹ thuật chuyên môn còn hạn chế, nên trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. kính mong đồng nghiệp góp ý xây dựng để đề tài có tính hiệu quả và ứng dụng thực tế cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường THCS. Xin chân thành cảm ơn! Thiệu Giang, tháng 03 năm 2009 Xác nhận của hiệu trưởng Người thực hiện Đỗ Xuân Lợi Tài liệu tham khảo 1. Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất TS Vũ Đào Hùng – PTS Nguyễn Mậu Loan – NXB Giáo dục - 1998 2. Sỏch giỏo khoa Điền kinh Dương Nghiệp Chớ – NXB TDTT Hà Nội – năm 2000. 3. Điền kinh trong trường phổ thụng Quang Hưng - NXB TDTT Hà Nội – năm 1996. 4. Xỏc suất thống kờ. Đào Hữu Hồ - NXB Giỏo dục, Hà Nội - 1981. 5. Lý luận và phương phỏp TDTT– NXB TDTT Hà Nội – năm 1993. 6. Chỉ thị về cụng tỏc giỏo dục TDTT trong giai đoạn mới. Số 36CT/TW ngày 24.3.1994 của Ban bớ thư Trung ưong Đảng. 7. Sách sinh lý học TDTT 8. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III. NXB Giáo dục - 2004 9. Sách giáo viên môn thể dục. NXB Giáo dục - 2004 Mục lục TT Nội dung Trang 1 A. Đặt vấn đề 01 2 I. Lời mở đầu 01 3 II. Mục đích nghiên cứu 02 4 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 02 5 IV. Phương pháp nghiên cứu 02 6 V. Tổ chức nghiên cứu 03 7 VI. Thực trạng củ vấn đề nghiên cứu 04 8 B. Giải quyết vấn đề 05 9 I. Các giải pháp thực hiện 05 10 II. Các biện pháp thực hiện 06 11 C. Kết luận 17 12 I. Kết quả nghiên cứu 17 13 II. Bài học kinh nghiệm 17 14 III. Kiến nghị 18 15 Tài liệu tham khảo 19 16 Mục lục 20

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem the duc 9 cuc hay.doc
Giáo án liên quan