Sáng kiến kinh nghiệm: Một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh nam lớp 9 trường THCS

Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Người dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khỏe mới thành công”.

Chỉ thị số 36 – CT/TW ngày 24 tháng 03 năm 1994 của BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã khẳng định phương hướng “Phát triển TDTT là bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế – Xã hội của Đảng và nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động của xã hội và năng lực chiến đấu của lực lượng vũ trang”.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh nam lớp 9 trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Trần Phú. 2.3. Trang thiết bị sử dụng: Dụng cụ phục vụ cho việc kiểm tra lấy số liệu như: Thước dây. Đồng hồ bấm giờ. Cọc. Xà. Nệm. Hố cát. Ván phát lệnh Còi. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Xác định và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy cao. Để xác định một cách khách quan, chúng tôi dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các giáo viên thể dục ở các trường THCS trong huyện để xem xét đánh giá mức độ quan trọng của hai tố chất thể lực trên. Câu hỏi được đưa ra gồm hai yếu tố về mặt tố chất thể lực được đánh giá theo ba mức sau: + Rất quan trọng. + Quan trọng. + Bình thường. Phỏng vấn tiến hành một lần đối với 20 giáo viên thể dục ở các trường THCS trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ. Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn vai trò các tố chất thể lực trong phát triển thành tích nhảy cao. NHÓM NỘI DUNG Rất quan trọng Quan trọng Bình thường SL TL % SL TL % SL TL % CÁC TỐ CHẤT Sức mạnh tốc độ 17 85% 2 10% 1 5% Sức mạnh bộc phát 19 95% 1 5% 0 0% Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1, chứng tỏ hầu hết đều cho rằng các tố chất phát triển sức mạnh bột phát và sức mạnh tốc độ có tác động lớn đến việc nâng cao thành tích nhảy cao. Dựa trên cơ sở hai tố chất thể lực phát triển sức mạnh trên, chúng tôi xác định được một số bài tập sau: STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bộc phát 1 Chạy 30m xuất phát cao. 1 Bật xa tại chỗ 2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ 3 Chạy 60m xuất phát cao 3 Bật cóc 15m 4 Chạy đạp sau 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m Xong để xác định được các bài tập này có độ tin cậy và có giá trị sử dụng hay không chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục để đánh giá xác định độ tin cậy của các bài tập đã đưa ra. Bảng 3. 2: Kết quả phỏng vấn các bài tập phát triển sức mạnh để nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh TT NỘI DUNG SỐ PHIẾU ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý PHÁT RA THU VÀO SL TL% SL TL% 1 Chạy 30 m xuất phát cao 20 20 17 85% 3 15% 2 Chạy 30 m tốc độc cao 20 20 19 95% 1 5% 3 Chạy 60 m xuất phát cao 20 20 17 85% 3 15% 4 Chạy đạp sau 30 m 20 20 20 100% 0 0% 5 Bật xa tại chỗ 20 20 18 90% 2 10% 6 Bật cao tại chỗ 20 20 20 100% 0 0% 7 Bật cao ôm gối trên hố cát 20 20 20 100% 0 0% 8 Lò cò một chân 30 m 20 20 20 100% 0 0% Qua kết quả phỏng vấn thấy rằng trong 8 bài tập ở phiếu phỏng vấn đưa ra có tỷ lệ đồng ý cao. Điều đó cho thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị thực tiễn trong huấn luyện và giảng dạy. Từ kết quả trên chúng tôi đưa toàn bộ 8 bài tập phát triển sức mạnh này vào thực nghiệm. 3.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy 3.2.1. Kết quả kiểm tra trước và sau tập luyện - Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả lần 1 ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sau 12 tuần thực nghiệm chúng tôi kiểm tra lần 2 để so sánh đánh giá thành tích giữa hai nhóm nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm. Sau khi tiến hành tính toán các số liệu thu thập được, chúng tôi có các tham số: giá trị trung bình (), độ lệch chuẩn (), Hệ số biến thiên (Cv%), Sai số tương đối ( ), T-student (t) của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra của 2 nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm Test CV% e TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Bật cao tại chổ 49.45 49.35 1.64 1.87 3.31 3.79 0.02 0.02 Nhảy cao có đà 127.75 128.00 8.81 8.94 6.89 6.99 0.03 0.03 Bảng 3.4. Sự khác biệt của nhóm TN và nhóm ĐC trước thực nghiệm. TT TÊN TEST TN ĐC t p ± ± 1 Bật cao tại chổ 49.45 ± 1.64 49.35 ±1.87 0.18 >0.05 2 Nhảy cao có đà 127.75 ± 8.81 128.00 ±8.94 0.04 >0.05 Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.1.Thành tích(cm) Test Biểu đồ 3.1. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm. Qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 cho thấy: - Bật cao tại chỗ. Có ttính = 0.18 < tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. Có ttính = 0.04 < tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu không có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác là không có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Chúng tôi thấy rằng các số liệu thu được trước và sau tập luyện đều có: Hệ số biến thiên (Cv%) của các test đều nhỏ hơn 10%, phản ánh được đám đông số liệu là tương đối đồng đều; Sai số tương đối () đều < 0.05, nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện. Bảng 3.5. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN). TT TÊN TEST TTN STN W% t p ± ± 1 Bật cao tại chổ 49.45 ± 1.64 53.75 ± 2.22 8.33 17.79 <0.05 2 Nhảy cao có đà 127.75 ± 8.81 134.50 ± 7.05 5.15 9.00 <0.05 Thành tích(cm) Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.2. Test Biểu đồ 3.2. So sánh sự phát triển của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm. Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.2 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau: - Bật cao tại chỗ. + Trước thực nghiệm có:= 49.45 ± 1.64 + Sau thực nghiệm có: = 53.75 ± 2.22 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=8.83% với ttính = 17.79 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. + Trước thực nghiệm có:= 127.75 ± 8.81 + Sau thực nghiệm có: = 134.50 ± 7.05 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=5.15% với ttính = 9.00 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.6. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN). TT TÊN TEST TTN STN W% t p ± ± 1 Bật cao tại chổ 49.35 ± 1.87 51.45 ± 2.04 4.38 13.08 <0.05 2 Nhảy cao có đà 128.00 ± 8.94 129.75± 6.74 1.36 2.67 <0.05 Thành tích(cm) Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3. Test Biểu đồ 3.3. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm. Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.3 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển về sức mạnh tốc độ trước và sau tập luyện cụ thể như sau: - Bật cao tại chỗ. + Trước thực nghiệm có:= 49.35 ± 1.87 + Sau thực nghiệm có: = 51.45 ± 2.04 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W= 4.38% với ttính = 13.08 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. + Trước thực nghiệm có:= 128.00 ± 8.94 + Sau thực nghiệm có: = 129.75± 6.74 So sánh cho thấy có sự phát triển với nhịp tăng trưởng W=1.36% với ttính = 2.67 > tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.7. So sánh sự phát triển của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực nghiệm. TT TÊN TEST Nhóm TN Nhóm ĐC t p ± ± 1 Bật cao tại chổ 53.75 ± 2.22 51.45 ± 2.04 3.41 <0.05 2 Nhảy cao có đà 134.50 ± 7.05 129.75 ± 6.74 2.11 <0.05 Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3. Test Thành tích(cm) Biểu đồ 3.4. So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm. Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.4 cho thấy: - Bật cao tại chỗ. Có ttính = 3.41> tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. - Nhảy cao có đà. Có ttính = 2.11> tbảng = 2.093 nên sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình mẫu có ý nghĩa thống kê. Hay nói cách khác là có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Biểu đồ 3.10. Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm. Diễn biến nhịp độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều tăng sau 8 tuần tập luyện. Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn so với nhóm đối chứng. Tóm lại: từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy qua 2 nội dung kiểm tra, nhóm thực nghiệm đều phát triển hơn nhóm đối chứng, đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suất p < 0.05. Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh đã thể hiện tính hiệu quả đến việc huấn luyện nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nam lớp 9 trường THCS Trần Phú Từ kết quả nghiên cứu cho phép nhận xét: Qua nghiên cứu đã chọn được 8 bài tập phát triển sức mạnh cho học sinh nam lớp 9 trường THCS Trần Phú. Qua kiểm tra diễn biến nhịp tăng trưởng thành tích của học sinh ở 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn nhóm đối chứng. Sau 8 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh nam lớp 9 trường THCS Trần Phú các bài tập huấn luyện phát triển sức mạnh có hiệu quả với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất thống kê P < 0.05. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận: Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép rút ra những kết luận như sau: 1. Qua các bước nghiên cứu đề tài đã xác định được 8 bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích nhảy cao cho học sinh nam lớp 9 trường THCS Trần Phú. Đảm bảo có giá trị thông báo và đủ độ tin cậy đó là: STT Bài tập về sức mạnh tốc độ STT Bài tập về sức mạnh bộc phát 1 Chạy 30m xuất phát cao. 1 Bật xa tại chỗ 2 Chạy 30m tốc độ cao 2 Bật cao tại chỗ 3 Chạy 60m xuất phát cao 3 Bật cóc 15m 4 Chạy đạp sau 30m 4 Lò cò nhanh một chân 30m 2. Sau 12 tuần tập luyện thành tích của cả 2 nhóm đều tăng với nhịp tăng trưởng từ 1,36% - 8,33%. Tuy nhiên nhóm thực nghiệm tăng cao và đồng đều hơn nhóm đối chứng. II. Kiến nghị: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép có một số kiến nghị như sau: - Có thể sử dụng hệ thống các bài tập trên để đưa vào quá trình giảng dạy và huấn luyện nội dung nhảy cao cho các trường THCS trên địa bàn huyện Chư Sê nói riêng và các trường THCS nói chung. - Do chương trình ở bậc THCS chỉ có 2 tiết/ tuần. Vì vậy cần tăng cường thời gian để tập luyện ngoại khóa cho học sinh, góp phần nâng cao sức khỏe. - Cần mở rộng nghiên cứu này trên các đối tượng khác để hình thành hệ thống bài tập phù hợp với các đối tượng, các lứa tuổi khác.

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM chay ngan.doc
Giáo án liên quan