Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả - Trần Thị Kim Anh

Mục đích của việc dạy Tiếng Anh là giúp cho học sinh có khả năng sử dụng Tiếng Anh như một ngôn ngữ để giao tiếp, bên cạnh đó còn giúp cho học sinh biết được một số nét về phong tục, tập quán, văn hoá của người Anh.

 Xuất phát từ mục đích của việc dạy và học Tiếng Anh đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng tốt nhằm đáp ứng được nhu cầu đề ra. Việc nhớ từ, nắm được cách sử dụng từ sẽ giúp cho học sinh tự tin hơn trong khi giao tiếp với nhau, giao tiếp với thầy cô giáo băng Tiếng Anh và thậm chí là giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài, nhất là trong thời kỳ nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa, có rất nhiều người nước n goài đến nước ta để du lịch, buôn bán, hay hợp tác làm ăn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ thuật dạy từ có hiệu quả - Trần Thị Kim Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Give feedback V.Homework - Ask Ss to write a short passage about the result of survey - Learn by heart new words - Prepare Lesson 4- Write Work individually Work individually Whole class work T * Answer key NOTES English class - early evening - intermediate level - starting late October/ early November Forreign Language Council G/F, 12 Nam Trang Street Study English, French or Chinese in the moring & evening Places availabe in beiner/ intermediate classes. Courses start on November 3rd Eg: Name Class time Lan- guage level Time Nam ......... ......... ......... ......... evening ......... ......... ......... .......... beginer .......... ........... ........... .......... early June ........ ........ ........ ........ * Bài soạn lớp 7. PERIOD 27: Date of planning:................ Date of teaching:................. Unit 5: work and play Lesson2 : A2 (p52). I. Objectives By the end of the lesson, students will be able to read for details about Ba’s activities at school and at home. II.Teaching method Skill development_ T-Ss, Individually,Pair work, group work III. Teaching aids Posters, cassetles player , projector. IV.Procedure 1. Revision. Hang man 1 1 2 3 5 6 4 7 8 - - - - - - - - - ( favourite) - - - - - - - /- - - - - -- ( washing/ machine) 2. Pre-reading * pre-teach vocab. 1.enjoy (v) : thích thú = like syn 2. repair (v) : sửa chữa picture 3. fix (v) : sửa chữa syn ( repair ) 3. art club (n) : CLB nghệ thuật translation 4.Electronics (n): ngành điện tử, môn điện dân dụng translation 5. be good at ... : giỏi về..., có tài về ... sit( Among 4 skills in English I learn speaking well, so I am good at speaking) T asks Ss to read the vocab chorally and individually Check : “ R & R” T/ F prediction. Ba enjoys his school very much. His favorite subject is electronics. In this class he does some experiments. He is not good at fixing things. He can help his parents at home. He never goes to art club Ss work in groups to predict 1 2 3 4 5 6 Team 1 Team 2 Key T T F F T F 3. While- reading. * A2/P52 Ss listen the text and check their prediction Ss read the text again. Guess the meaning: After reading Ss match to guess the meaning of the words household appliance drawing artist the guitar bức hoạ đàn ghi ta thiết bị gia đình hoạ sĩ * Comprehension questions : A2/ P52 : a-e Ss work in pairs to ask and answer the questions 4. Post reading: Survey. Name Favorite Good at Free time activities Hoa Physics experiments. physics club Example: S1: What’s your favourite subject? S2: It’s Physics S1: What are you good at ? S2: I am good at doing experiments. S1: What do you do in your free time? S2: I go to my physics club 5. Consolidation : What have you learn today ? 6. Homework -Learn by heart the newwords -Do A2 / WB -Get ready for A4-6. V. ý kiến qua bài soạn minh hoạ: + Bài soạn lớp 9. Đây là một tiết đọc, do vậy số lượng từ vựng tương đối nhiều ngoài ra học sinh còn phải có nhiều hoạt động khác dành cho phần đọc. ậ bài này, trong phần giới thiệu từ mới tôi đã sử dụng rất nhiều kỹ thuật dạy từ, còn ở phần “concept check” do số lượng từ nhiều tôi sử dung “matching” để tiết kiệm thời gian và học sinh lại dễ thực hiện. Với tiết học này, trong cùng một buổi học tôi tiến hành dạy trên cùng một lớp 9A, trường THCS Thanh Lương. ( Chia đôi lớp có số lượng học sinh, và lực học tương đương nhau). - Với lớp 9A1, trong phần dạy từ vựng tôi áp dụng phương pháp dạy từ vựng tôi áp dụng các kỹ thuật giống như trong bài soạn minh hoạ nêu trên. Kết quả thu được khá khả quan: Số lượng học sinh nhớ từ rất nhanh, học sinh học rất sôi nổi, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện bài đọc, học sinh hiểu nội dung bài đọc rất tốt. - Với lớp 9A2, trong phần dạy từ vựng tôi chỉ áp dụng kỹ thuật “Translation” với tất cả các từ và sau đó không áp dụng hình thức nào để “check”. Kết quả là học sinh đọc bài đọc, hiểu bài đọc lâu và hiểu đực ít thông tin hơn, lớp học trầm hơn. Kết luận 1: Trong quá trình dạy từ mới, giáo viên nên sử dụng các kỹ thuật dạy từ để có hiệu quả hơn. + Bài soạn lớp 7. Với cùng tiết dạy này tôi tiến hành dạy ở hai lớp 7A và 7B, trường THCS Thanh Lương, hai lớp có lực học tương đương nhau. - ở lớp 7A tôi dạy toàn bộ phần từ vựng, kể cả phần từ mới trong phần “ while reading” như bài soạn trên. Trong quá trình dạy tôi cũng áp dụng các kỹ thuật dạy từ, nhưng với cách dạy này tôi đã mất rất nhiều thời gian cho phần dạy từ mới mà thời gian dành cho các phần sau lại ít. - ở lớp 7B tôi tiến hành theo cách dạy của bài soạn trên, nghĩa là những “ passive words” tôi cho lồng vào phần “ while reading”, sau khi học sinh đã đọc qua bài đọc, bằng gợi ý của giáo viên hoặc không, học sinh có thể đoán được nghĩa của những từ này. Với tiết học này thời gian phân phối cho các phần rất phù hợp. Kết quả là học sinh nắm bài tốt hơn học sinh lớp 7A. Kết luận 2: Từ ví dụ minh hoạ nêu trên có thể nói rằng, ngoài việc áp dụng các kỹ thuật dạy từ cho phù hợp, trước khi dạy từ vựng giáo viên cần xác định kỹ việc “ chọ từ để dạy” nhằm giúp cho quá trình dạy từ vựng hiệu quả hơn. Ngoài ra còn một điều mà giáo viên cần chú ý hơn trong quá trình dạy từ đó là việc chỉ từ cho học sinh đọc. Lần thứ nhất giáo viên có thể chỉ lần lượt các từ cho học sinh đọc, còn từ lần 2, 3 ... giáo viên không chỉ lần lượt mà chỉ đảo vị trí các từ. Việc làm này giúp cho học sinh nhớ từ ngay trên lps rất nhanh. Ví dụ: Trong bài soạn lớp 7 bên trên, khi giới thiệu từ mới và đã có từ trên bảng, trong quá trình chỉ từ trên bảng cho hcọ sinh đọc giáo viên nên chỉ như sau: - Lần 1: Chỉ cho học sinh đọc lần lượt từ 1 đến 5. - Lần 2,3....: Chỉ 1 đến 3, 5,2, 4 hoặc 1, 4, 2, 5..... V. Kết luận. 1. Những đánh giá cơ bản nhất. Như phần trên tôi đã trình bày, có rất nhiều điều cần lưu ý khi giới thiệu từ mới, rất nhiều các thủ thuật gợi mở, giới thiệu từ mới. Việc dạy từ mới không đơn thuần là giáo viên làm cho học sinh biết nghĩa của từ là xong mà giáo viên phải tuân thủ theo các bước giới thiệu từ mới. Sau khi giới thiệu từ mới xong, giáo viên cũng cần phải sử dụng các thủ thuật phù hợp để kiểm tra, củng cố từ mới. Vậy để giới thiệu từ mới một cách hiệu quả, người giáo viên phải biết áp dụng các kỹ thuật dạy từ cho phù hợp, làm cho học sinh có hứng thú học và dễ nhớ từ. Một điều quan trọng nữa cần phải đề cập đến là đặc trưng của bộ môn tiếng Anh là khó học, dễ quên. Khó vì nó không được ghép từ bằng chữ cái, không được ghép chữ thành câu nói giống như trong tiếng Việt. Dễ quên vì không được sử dụng đến nhiều. Bởi nó không có một qui tắc chung hay riêng biệt nào để ghi nhớ, học sinh học xong tiết học này lại sang tiết học khác sử dụng ngôn ngữ bằng tiếng Việt, học sinh lại hiếm khi được tiếp xúc với người nước ngoài- những người sử dụng tiếng Anh như một ngôn ngữ chính . Đây cũng là một khó khăn lớn trong việc dạy và học tiếng Anh . Tuy nhiên , dù có khó khăn mấy đi nữa thì việc áp dụng phương pháp giảng dạy mới ở môn tiếng Anh trong đó có kỹ thuật dạy từ vẫn có thể thu được những kết quả tốt trong quá trình dạy và học tiêng Anh nếu như những giáo viên tiếng Anh thực hiện nghiêm túc các bước dạy từ mới cũng như áp dụng phù hợp, linh hoạt các kỹ thuật gợi mở cũng như kiểm tra, củng cố từ mới Những kiến nghị Trong những năm gần đây nhằm nâng cao chất lượng bộ môn tiếng Anh, Phòng giáo dục đã có nhiều sự quan tâm đến bộ môn này. Cụ thể là: Hàng năm Phòng giáo dục đã mơ các lớp tập huấn thay sách cho giáo viên, chỉ đạo các cụm trường tổ chức các đợt chuyên đề ... Qua chuyên đề này tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau Trong các đợt sinh hoạt cụm có thể thay thế hình thức lên lớp dạy bằng hình thức hội thảo giữa các giáo viên trong cụm với nhau nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy mới. Phòng giáo dục tham mưu, chỉ đạo xuống các trường trong huyện cần có sự quan tâm đúng mức hơn đối với bộ môn tiếng Anh, bởi vì hiện nay một số trường chưa thực sự quan tâm tới bộ môn này. Việc làm này gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh đối với bộ môn này. Gần đây chuyên viên của phòng đã có một số lần tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm trực tiếp với các giáo viên tiếng Anh ở một số cụm. Tôi nghĩ rằng việc làm này rất có ích song cần thường xuyên hơn nữa. Trong các đợt kiểm tra chất lượng đề của phòng ra, để có sự thi đua giữa các trường với nhau tôi đề nghị đề kiểm tra cần sát thực hơn, bám sát chương trình sách giáo khoa và đảm bảo tính chính xác, bí mật khách quan thì mới có thể đánh giá đúng. Do thời gian có hạn , kinh nghiệm giảng dạy còn ít tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các chuyên viên, các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn phòng giáo dục Vĩnh Bảo, ban giám hiệu trường THCS Thanh Lương và các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này. Thanh Luương ngày 04/02/2009. Người viết Trần thị Kim Anh Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa+ SGV 6. Nxb Giáo dục. Sách giáo khoa+ SGV 7. Nxb Giáo dục. Sách giáo khoa+ SGV 8. Nxb Giáo dục. Sách giáo khoa+ SGV 9. Nxb Giáo dục. Thiết kế bài giảng tiếng Anh 6. Nxb Đại học Sư Phạm. Giới thiệu giáo án tiếng Anh 9. Nxb Hà Nội. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh – THCS. Nxb giáo dục. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III môn tiếng Anh. Nxb giáo dục. Tài liệu học thay sách và đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh từ năm học 2001-2002 đến 2008-2009. Mục lục STT Đề mục Trang 1 A. Đặt vấn đề 1-2 2 I. Lí do về tính cấp thiết 1 3 II. Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm. 1 4 III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 2 5 B. Nội dung 2-16 6 I. Cơ sở lí luận 2 7 II. Cơ sở thực tiễn 2 8 III. Những giải pháp cụ thể 2-8 9 IV. Bài soạn minh hoạ 9-13 10 V. Kiến nghị qua bài soạn minh hoạ 14-15 11 VI. Kết luận 15-16 12 Tài liệu tham khảo 17 13 Mục lục 18

File đính kèm:

  • docKi thuat day tu hieu qua.doc
Giáo án liên quan