Phát triển thể chất Ném trúng đích nằm ngang

I. Mục đích - Yêu cầu

 - Dạy trẻ biết ném trúng đích nằm ngang đúng tư thế.

 - Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô.

 - Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú

II. Chuẩn bị

 - 2 túi cát.ít quá thực hiện tiết dạy sẽ bị kéo dài

 - Vạch chuẩn, đích ném (2 vòng tròn)

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 27244 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển thể chất Ném trúng đích nằm ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Để dán được hình ô tô các con phải làm gì? - Trẻ dán - Coâ bao quaùt, höôùng daãn kyõ naêng cho treû yeáu, gôïi yù theâm cho treû: 5.Tr­ng bµy s¶n phÈm: - Cho trÎ tr­ng SP - C« trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh cña b¹n - C« nhËn xÐt *KÕt thóc: Đọc thơ cô dạy con - TrÎ h¸t - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ quan s¸t - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ nhËn xÐt B/Ho¹t ®éng ngoµi trêi: Quan s¸t cã môc ®Ých: Vẽ các PTGT trên sân trường TC: Ng­êi tµi xÕ giái - Nu na nu nèng Ch¬i tù do với đồ chơi ngoài trời I. Môc ®Ých yªu cÇu : - TrÎ biÕt sử dụng các đường nét để vẽ các PTGT theo ý thích. BiÕt ch¬i trß ch¬i. - Ph¸t triÓn năng khiếu thẩm mĩ, sự khéo léo của đôi tay cho trÎ. - Giáo dục: TrÎ biÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ, ®oµn kÕt trong khi ch¬i, biÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i. II. ChuÈn bÞ : - C«: Phấn, s©n s¹ch sÏ, b»ng ph¼ng, ®å ch¬i theo ý thÝch cña trÎ. - TrÎ: S¹ch sÏ, gän gµng. III Tæ chøc ho¹t ®éng : 1. Hoạt động cã môc ®Ých: Vẽ các PTGT trên sân trường - Các con đang học chủ đè gì - Cho trẻ kể tên một số PTGT - C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ mét sè PTGT => C« cñng cè sau mçi c©u tr¶ lêi cña trÎ, gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ xe. - Cho trẻ vẽ các PTGT mà trẻ thích - Cô bao quát trẻ vẽ 2. TCV§: TC1: Ng­êi tµi xÕ giái - Cô GT tên TC - Nói CC, LC - Tổ chức cho trẻ chơi TC2 : Nu na nu nèng - Cô tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3 – 4 lấn. - Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi 3. Ch¬i tù do với cầu trượt c. Ho¹t ®éng gãc: Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch tuÇn D. Ho¹t ®éng chiÒu: - Ôn chữ số đã học - BiÓu diÔn v¨n nghÖ - VÖ sinh - B×nh cê - Tr¶ trÎ Thø 5 ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2014. A. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: PTNt Nhận biết được mục đích của phép đo I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được mục đích của phép đo: biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của 1 vật chọn làm đơn vị đo - Rèn các kỹ năng đo cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Đồ dùng cho trẻ: mỗi trẻ 1 băng giấy xanh 3 x 40cm, vàng 3 x 35cm, đỏ 3 x 30, 10 hình chữ nhật 3 x 5cm bằng bìa, thẻ số 5-10 chưa học đến số 10 em nghĩ không nên chọn đến 10. - Đồ dùng của cô: giống của trẻ kích thước hợp lý - Lớp học sạch sẽ trang phục cô trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú giới thiệu bài Hứng thú không lô zích - Cô đọc các câu đố về PTGT như câu đố xe máy, xe đạp.... - Những phương tiện đó là phương tiện gì? - Ngoài PTGT đó ra cáu còn biết những loại phương tiện nào khác? - Có rất nhiều PTGT như xe máy, máy bay...chúng rất có ích với chúng ta. Khi tham gia giao thông các con phải biết tuân thủ luật giao thông. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ a. Phần 1: Ôn tập so sánh chiều dài: - Trên tay cô có gì? - Các băng giấy có màu gì? - Các cháu cùng giúp cô nhận xét, so sánh xem băng giấy nào dài nhất, ngắn nhất? + Trong 3 băng giấy băng giấy nào dài nhất nhỉ? Vì sao con biết? + Vậy trong 3 băng giấy băng giấy nào ngắn nhất? Vì sao con biết? - Cô thưởng cho chúng mình rất nhiều đồ dùng ở trong các rổ, chúng mình cùng xem có những đồ dùng nào? - Các băng giấy có màu gì? - Các con hãy cầm băng giấy so sánh và nhận xét xem băng giấy nào dài nhất, băng nào ngắn nhất? (Cô dạy trẻ cách so sánh 3 băng giấy) + Băng giấy nào dài nhất? + Băng giấy nào ngắn nhất? - Đúng rồi trong 3 băng giấy thì băng xanh dài nhất ,băng đỏ là ngắn nhất. b. Phần 2: Biểu diễn chiều dài băng giấy bằng chiều dài hình chữ nhật - Cô còn có gì đây? - Bây giờ chúng ta thử xem chiều dài mỗi băng giấy dài băng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật qua trò chơi: Thi xem ai xếp giỏi nhé! Cô đặt băng giấy màu vàng xuống bàn và xếp thử lên băng giấy (vừa làm vừa nói): Đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy, đầu trái của hình chữ nhật sát với đầu trái băng giấy, sau đó lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kề tiếp...cho đến hết (cô xếp 7 hình chữ nhật) - Các con hãy nhìn xem cô xếp kín băng giấy màu vàng bằng mấy hình chữ nhật? - Bây giờ các con hãy cùng chơi nhé: Hãy lấy băng giấy màu vàng và hình chữ nhật ra xếp xem, nếu xếp kín băng vàng thì phải mất mấy hình chữ nhật(cô hướng dẫn tiếp những trẻ chưa làm được) - Chiều dài của băng giấy màu vàng dài bằng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật? - Các con chọn thẻ số 7 đặt vào băng giấy màu vàng (thu các hình chữ nhật lại) - Tiếp tục cho trẻ đo chiều dài của băng giấy xanh và màu đỏ tương tự như cách đo băng giấy màu vàng và chọn đặt thẻ số tương ứng? - Sau đó hỏi trẻ: + Chiều dài băng giấy màu xanh bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? + Chiều dài băng giấy màu đỏ bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? - Cho trẻ nhắc lại: + Băng giấy màu xanh dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? + Băng giấy màu vàng dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? + Băng giấy màu đỏ dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? - Băng giấy nào được xếp bằng nhiều hình chữ nhật nhất? - Băng giấy nào được xếp bằng ít hình chữ nhật nhất? - Băng nào dài nhất? - Băng nào ngắn nhất? - Đúng rồi, vì băng giấy xanh được xếp bằng nhiều hình chữ nhật nhất nên là băng giấy dài nhất, băng giấy màu đỏ được xếp bằng ít hình chữ nhật nhất nên là băng giấy ngắn nhất. c. Phần 3: Luyện tập trò chơi không hiệu quả - Cô nói băng giấy màu gì các con phải nói được băng giấy đó được xếp bằng mấy hình chữ nhật. - Trẻ chơi: Cho trẻ chơi đủ 3 băng giấy Lần tiếp theo cô nói số lượng hình chữ nhật trẻ nói băng giấy Cô quan sát trẻ chơi *Kết thúc Cho trẻ tập lái xe và hát em tập lái ve ô tô và ra sân chơi nhẹ nhàng Trẻ giải câu đố Trẻ trả lời Băng giấy Xanh, đỏ, vàng ạ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Băng đỏ ạ Băng giấy, Hình chữ nhật, thẻ số. Xanh, đỏ, vàng Trẻ trả lời Trẻ trả lời Hình chữ nhật Vâng ạ 1...7 hình chữ nhật Trẻ xếp 7 lần Đặt thẻ số 7 Trẻ cất 8 lần 6 lần 8 lần 7 lần 6 lần Băng giấy xanh Băng giấy đỏ Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ hát và ra chơi B. Ho¹t ®éng ngoµi trêi Hoạt động cã môc ®Ých: QS Bồn hoa Trò chơi vËn ®éng : Bánh xe quay – Nu na nu nống Chơi tù do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ gọi đúng tên và biết được đặc điểm của một số loại hoa có trong bồn hoa. - Rèn kỹ năng quan sát và khả năng phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết chawmsocs bảo vệ hoa, biết lợi ích của hoa. II. Chuẩn bị - Bồn hoa trên sân trường - TrÎ: Quần áo gọn gàng III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động có mục đích: QS Bồn hoa - Cô và trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” ra bồn hoa - Đây là gì? - Bồn hoa có những loại hoa gì? - Hoa … có đặc điểm? - Hoa dùng để làm gì? - Để có nhiều hoa đẹp thì chúng ta phải làm gì? => Cô củng cố lại – giáo dục trẻ. 2: Trò chơi TC1: Bánh xe quay Đã soạn thứ 2 TC2: ¤ t« vÒ bÕn Hái lại luËt ch¬i, cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Bao quát trẻ khi chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do - Cô gới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn cho trẻ chơi tự do, chơi theo ý thích, cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không quăng ném đồ dùng đồ chơi. C. HOẠT ĐỘNG GÓC -Thực hiện theo kế hoạch tuần D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô cho trẻ ôn lại bài hát: Đèn đỏ đèn xanh, LQ bài hát : Em đi chơi thuyền - Chơi tự do cô quan sát. - Vệ Sinh- bình cờ- trả trẻ ========================================================= Thø 6 ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2014 A. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: PTTM Dạy hát : Em đi chơi thuyền Nghe hát: Bác đưa thư vui tính TCAN: Hát theo nội dung bức tranh I. Mục đích yêu cầu : Nghe hát cô có thể chọn hát dân ca ,hát ru.. không nhất thiết phải gắn theo chủ đề - Trẻ thuộc bài hát hiểu nội dung bài hát. Hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú và hưởng ửng cùng cô bài nghe hát, chơi tốt TCAN - Rèn trẻ kỹ năng hát đúng giai điệu, nhanh nhẹn - Gi¸o dôc trẻ cã ý thøc chÊp hµnh luËt lÖ khi ®i trªn ®­êng. II.ChuÈn bÞ: - Các bài hát, hình ảnh chơi TC III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Tạo hứng thú. - Cô cho trẻ xem đoạn video các em nhỏ đi chơi - Trò chuyện về đoạn video - Giới thiệu bài hát: Em đi chơi thuyền 2. Dạy hát: Em đi chơi thuyền - Cô hát mẫu 2 lần + Lần 1: Giới thiệu tên bài - tác giả. Nói nội dung bài hát + Lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ - Trẻ hát: + Cả lớp hát 2-3 lần + Tổ hát ( 2- 3 tổ) mỗi tổ 1 lần + Nhóm hát (2-3 nhóm) mỗi nhóm 1 lần + Cá nhân ( 2 - 3 trẻ) 3. Nghe hát: " Bác đưa thư vui tính" Hôm nay cô thấy các bạn nhỏ biểu diễn rất hay và để góp vui với chương trình cô có bài hát muốn gửi tặng các bạn nhỏ, các con cùng lắng nghe bài hát " Bác đưa thư vui tính" - Cô hát lần 1: Nói nội dung bài hát - Cô hát lần 2: Hát kết hợp vận động minh họa - Cô hát lần 3 (trẻ hưởng hứng cùng cô) 4. Trò chơi âm nhạc: Hát theo nội dung bức tranh - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi - Cô có các bức tranh về các loại phương tiện giao thông cô cho trẻ quan sát sau đó nói tên bài hát và hát bài hát có nội dung về bức tranh - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Kết thúc cô cho trẻ ra ngoài dạo chơi Trẻ xem Trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - TrÎ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ chơi B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động cã môc ®Ých: Nhặt lá rơi trên sân trường Trò chơi vËn ®éng: Ng­êi tµi xÕ giái - B¸nh xe quay Chơi tù do I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nhặt lá rơi trên sân trường bỏ vào thùng rác - Giáo dục trẻ biết vệ sinh môi trường sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động có mục đích: Nhặt lá rơi trên sân trường - Cô cho trẻ ra sân trường - Các con nhìn xem trên sân trường có gì? - Để có sân trường sạch sẽ chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác - Cô bao quát trẻ 2. Trò chơi: TC1: Người tài xế giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nói cách chơi. - Cô nhắc lại cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lấn. TC2: Bánh xe quay - Cô GT trò chơi - Nói lại cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi với cầu trượt C. HOẠT ĐỘNG GÓC - Thực hiện theo kế hoạch tuần D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Biểu diễn các bài hát về chủ đề - Nêu gương - bình cờ - vệ sinh - trả trẻ

File đính kèm:

  • dochuye.doc