Phân phối chương trình tuần 15 Lớp 4

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( TL được các CH trong SGK)

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình tuần 15 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Kiểm tra: Gv nêu bài cũ yc Hs trình bày. *Gv nhận xét Kl giảng thêm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Cung cấp kiến thức - Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học về phép chia cho số có 2 chữ số để thực hiện linh hoạt các phép chia sau : Ghi ví dụ 10105 : 43 = ? lên bảng. 10105 43 v Chia theo thứ tự từ trái sang 150 235 phải 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 -Gọi 1 em nhắc lại cách chia. -Yêu cầu mỗi cá nhân vận dụng cách chia ở ví dụ trên để thực hiện phép chia sau : 26345 : 35 = ? -Gọi 1 em thực hiện ở bảng. -Nhận xét và chốt cách tính đúng. 26345 35 v Chia theo thứ tự từ trái sang 184 752 phải. 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 HĐ2 : Thực hành -Giao cho HS vận dụng kiến thức đã học làm bài1, 2 và 3 vào vở. -Theo dõi và giúp đỡ thêm cho học sinh. -Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài. -Chấm và nhận xét, sửa bài ở bảng theo gợi ý đáp án sau : Bài 1 : Đặt tính rồi tính . 23576:56 ; 31628 :48 ; 18510: 15 ; 42546:37 *Gv nhận xét Kl giảng thêm. 4.Củng cố dặn dò: Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước thực hiện chia cho số có hai chữ số. Giáo viên nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bàiở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. Từng cá nhân thực hiện trên nháp. Theo dõi bạn thực hiện và đối chiếu với bài làm của mình. - Thực hiện vào nháp- 1 học sinh lên bảng làm và nêu cách thực hiện. Thực hiện đọc đề. Từng cá nhân thực hiện. Lần lượt lên bảng sửa bài. 4 Hs lên bảng thực hiện lớp làm nháp nhận xét bổ sung Thực hiện sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có. 1 em nhắc lại. Nghe và ghi bài. LuyƯn viÕt: Chĩ §Êt Nung. I/ Mơc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng viÕt ®ĩng ®Đp,®¶m b¶otèc ®é. - RÌn t­ thÕ ngåi viÕt cho HS. II/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu néi dung bµi. H: Bµi viÕt gåm cã mÊy c©u? H: Ch÷ ®Çu c©u ph¶I viÕt nh­ thÕ nµo? H: Néi dung bµi nãi lªn ®iÌu g×? Ho¹t ®éng 2: ViÕt bµi. GV ®äc HS viÕt bµi vµo vë. HS viÕt xong GV ®äc l¹i bµi Hs ®ỉi chÐo vë cho nhau ®Ĩ kiĨm tra. GV chÊm ,nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS. III/Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt giê häc. --------------------* * * * *-------------------- ChiỊu Thứ s¸u ngày 2 tháng 12 năm 2011 KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ. I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh : - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển. - Các em thực hành thí nghiệm và rút ra được kết luận sau khi thí nghiệm. - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to (trang 62 , 63/ SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, bình thuỷ tinh, chai không, một viên gạch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ: “ Tiết kiệm nước” H: Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm nước? H. Nêu ghi nhớ. - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. Không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. - Giao viên chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm. Yêu cầu các nhóm quan sát ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu. Thí nghiệm 1: Trong nhóm cử 2 học sinh cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, ngang hành lang của lớp. Khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại. Dùng kim châm thủng túi ni lông, quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?. Thí nghiệm 2 : Nhấn chìm một chai rỗng có đậy nút kín xuống đáy một chậu nước khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “ rỗng” có chứa gì ? Thí nghiệm 3: Nhúng hòn gạch khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước ? Những lỗ nhỏ trong hòn gạch khô có chứa gì? - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Yêu cầu các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung. - GV chốt : Hát -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Nhóm trưởng kiểm tra.Thực hiện làm việc nhóm bàn. - Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. T/n Hiện tượng Kết luận 1 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió vậy. Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước => nước chảy vào chai đã đẩy không khí chứa trong đó ra ngoài, tạo nên các bong bóng). Không khí có ở trong chai rỗng. 3 Nhúng hòn gạch xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong hòn gạch. Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch. => Các thí nghiệm vừa làm chứng tỏ không khí có xung quanh ta.Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí . - Tổ chức cho cả lớp thảo luận theo nhóm đôi. Yêu cầu các em thực hiện những nội dung sau : + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?. + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn từng nhóm gặp khó khăn. - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, chốt : v Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển. v Những ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật : Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí.Cầm tờ bìa mỏng quạt ta thấy hơi mát, khi ta bơm mực ta thấy có bọt khí sùi lên ở đầu ngòi bút,… 4.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. - 2 -3 học sinh đọc bài học. - Lắng nghe. LuyƯn §Þa lÝ: Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ng­êi d©n ®ång b»ng B¾c Bé. I/ Mơc tiªu: Giĩp HS biÕt ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ ho¹t ®äng s¶n xuÊt,ch¨n nu«i cđa ng­êi d©n ®ång b»ng B¾c Bé. II/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Hoµn thµnh bµi tËp trong VBT. HS lµm bµi GV theo dâi giĩp ®ì HS lµm bµi. HS lµm xong GV Yªu cÇu mét sè HS ®äc bµi lµm tr­íc líp. C¶ líp vµ GV nhË xÐt chèt l¹i bµi lµm ®ĩng. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn theo nhãm. GV nªu mét sè c©u hái yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm. Ch¼ng h¹n: H:§ång b»ng B¾c Bé cã nh÷ng thuËn lỵi nµo ®Ĩ trë thµnh vùa lĩa ®øng thø hai c¶ n­íc? H:KĨ tªn mét sè c©y trång,vËt nu«i ë ®ång b»ng B¾c Bé? HS th¶o luËn theo nhãm 4. §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy tr­íc líp. C¶ líp nhËn xÐt chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng. III/ Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt giê häc. ----------------------------------------------------- LuyƯn to¸n: ¤n luyƯn. I/ Mơc tiªu: -Giĩp HS cịng cè vỊ chia mét tỉng cho mét sè th«ng qua mét sè bµi tËp. II/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Gv h­íng dÉn tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp. Ch¼ng h¹n: Bµi 1: TÝnh b»ng hai c¸ch. (75 + 25) : 5 C¸ch1: (75 + 25) : 5 = 100 : 5 = 20 C¸ch2: (75 +25) : 5 = 75 : 5 + 25 : 5 = 15 + 5 = 20 b)(123 + 456) : 3 C¸ch1:(123 + 456) : 3 = 579 : 3 = 193 C¸ch2: (123 + 456) : 3 =123 : 3 = 456:3 = 41 + 152 =193 2)TÝnh nhÈm c¸c tÝch sau . 25 x 11 36 x 11 56 x 11 98 x 11 78 x 11 65 x 11 35 x 11 74 x 11 46 x 11 39 x 11 68 x 11 85 x 11 Bµi 2 : Mét h×nh ch÷ nhËt cã chu vi b»ng 48 m,hiỊu dµi h¬n chiỊu réng 2 m .TÝnh diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã. Bµi gi¶i: Nưa chu vi h×nh ch÷ nhËt sÏ lµ: 48 : 2 = 24 (m ) ChiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ: ( 24 + 2 ) : 2 = 13 (m) ChiỊu réng h×nh ch÷ nhËt lµ: 13 + 2 = 15 (m ) DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ: x 15 = 195 ( m 2 ) §¸p sè : 195 m 2 III/Cđng cè,dỈn dß: NhËn xÐt giê häc. --------------------------* * * * *-------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I.Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. -Đề ra phương hướng tuần sau. II.Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua: a.Hạnh kiểm: -Các em có tư tưởng đạo đức tốt. -Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. -Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. -Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. b.Học tập: -Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Truy bài 15 phút đầu giờ tốt. -Một số em có tiến bộ chữ viết . Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa thực sự tiến bộ c. Hoạt động ngoài giờ: - Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng. - Tham gia các hoạt động của trường. - Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc. IV. Nêu phương hướng tuần 16 : - Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 15, khắc phục khuyết điểm. - Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng. - Thi đua học tập giành nhiều Sao chiến công. - Bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu. Båi d­ìng hs cã n¨ng khiÕu Nãi lêi hay ,viÕt ch÷ ®Đp.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop41-33fdsgaswe (14).doc
Giáo án liên quan