Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống trong môn địa lý ở trường trung học cơ sở - Khối 6

Bài 1:

VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin về vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; về hình dạng và kích thước của Trái Đất; về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lược đồ và quả Địa Cầu

- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân.

- Giao tiếp:, Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác khi thảo luận theo nhóm

- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm về các công việc được giao.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống trong môn địa lý ở trường trung học cơ sở - Khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - KHỐI 6 TÊN BÀI HỌC CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG GHI CHÚ Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin về vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; về hình dạng và kích thước của Trái Đất; về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên lược đồ và quả Địa Cầu - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp:, Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác khi thảo luận theo nhóm - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm về các công việc được giao. Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ; trình bày 1 phút Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin về cách vẽ bản đồ; phân tích, so sánh sự khác nhau về hình dạng các kinh, vĩ tuyến giữa các bản đồ. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận nhóm Động não; đàm thoại gợi mở,thuyết trình tích cực,suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ; HS làm việc cá nhân,trò chơi; trình bày 1 phút Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ - Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin qua bài viết và bản đồ để tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ và cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại,gợi mở; thực hành; thuyết giảng tích cực Bài 6: THỰC HÀNH : TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÁN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC - Tư duy: Tìm kiếm thông tin qua hình vẽ về cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng và cách vẽ sơ đồ lớp học, phương hướng của 1 số đối tượng địa lí trên thực địa - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại,gợi mở; thực hành; trình bày 1 phút Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, hình vẽ,bản đồ về vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó ( các khu vực giờ trên Trái Đất; về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất) - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại,gợi mở; thực hành; thuyết giảng tích cực TÊN BÀI HỌC CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG GHI CHÚ - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, và hình vẽ về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nó - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại,gợi mở; thực hành; thuyết giảng tích cực Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA - Tư duy:Thu thập và xử lý thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm Thảo luận theo nhóm nhỏ;suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; trình bày 1 phút Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - Tư duy: +Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết và hình vẽ về những tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất +Phân tích ,so sánh núi lửa và động đất về hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của chúng. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại,gợi mở; thuyết giảng tích cực Bài 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin trên bản đồ/ lược đồ để trả lời các câu hỏi, bài tập của bài thực hành. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. HS làm việc cá nhân; thảo luận theo nhóm, thực hành Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ - Tư duy: Phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu; thu thập và xử lí thông tin về nhiệt độ không khí và sự thay đổi của nhiệt độ không khí, phán đoán sự thay đổi nhiệt độ không khí - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại,gợi mở; thuyết giảng tích cực, trình bày 1 phút. TÊN BÀI HỌC CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG GHI CHÚ Làm chủ bản thân: ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu. Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, so sánh để có khái niệm về độ ẩm, độ bão hoà hơi nước, hiện tượng ngưng tụ hơi nước và sự phân bố lượng mưa trên thế giới. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm, cặp đôi - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm Động não; đàm thoại gợi mở; HS làm việc cá nhân; ; trình bày 1 phút; cặp đôi; thảo luận nhóm Các nhóm nhỏ thực hiện cùng một nhiệm vụ Bài 23: SÔNG VÀ HỒ - Tư duy: Tìm kiềm và xử lí thông tin qua mô hình, tranh, ảnh, hình vẽ và bài viết để có khái niệm về sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông,lưu vực sông,lưu lượng, chế độ nước sông; khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành một số hồ. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm, cặp đôi - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG - Tư duy: + Tìm kiềm và xử lí thông tin qua bài viết về độ muối của nước biển và đại dương; nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có độ muối. + Phân tích, so sánh về hình thức vận động và nguyên nhân thành sóng biển thuỷ triều và dòng biển. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm. Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực. Các nhóm số chẵn chuẩn bị các câu hỏi để hỏi các nhóm số lẻ Bài 26: ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT - Tư duy: Tìm kiềm và xử lí thông tin qua bài viết hình vẽ về lớp đất các thành phần của đất và các nhân tố hình thành đất - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân, trình bày 1 phút - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm. Động não;HS làm việc cá nhân; đàm thoại gợi mở; thảo luận nhóm;trình bày 1 phút TÊN BÀI HỌC CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG GHI CHÚ Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT - Tư duy: Tìm kiềm và xử lí thông tin qua bài viết, tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm lớp vỏ sinh vật và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật. - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút, và trả lời câu hỏi của bạn. Thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực; trình bày 1 phút

File đính kèm:

  • docNỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG dia 6.doc