Giáo án Địa 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất

CHƯƠNG II:CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN

CỦA TRÁI ĐẤT.

Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG

VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức: Học sinh:

- Biết được khái niệm nội lực , ngoại lực và biết các tác động của chúng đến địa hình bề mặt trái đất

- Hiểu nguyên nhân hình thành địa hình BMTĐ do tác động của nội lực và ngoại lực, hai lực này tác động đối nghịch nhau.

- Biết được núi lửa và động đất và tác hại của chúng . Nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa.

1.2. Kỹ năng: Quan sát nhận xét tranh ảnh. Rèn kĩ năng xác định các bộ phận núi lửa

- Rèn kỉ năng sống: tư duy , giao tiếp , làm chủ bản thân

1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14. Tiết 14 Ngày dạy: 22-11-2013 CHƯƠNG II:CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: Học sinh: - Biết được khái niệm nội lực , ngoại lực và biết các tác động của chúng đến địa hình bề mặt trái đất - Hiểu nguyên nhân hình thành địa hình BMTĐ do tác động của nội lực và ngoại lực, hai lực này tác động đối nghịch nhau. - Biết được núi lửa và động đất và tác hại của chúng . Nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa. 1.2. Kỹ năng: Quan sát nhận xét tranh ảnh. Rèn kĩ năng xác định các bộ phận núi lửa - Rèn kỉ năng sống: tư duy , giao tiếp , làm chủ bản thân 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Tìm hiểu nội lực và ngoại Lực - Nguyên nhân hình thành địa hình BMTĐ do tác động của nội lực và ngoại lực, hai lực này tác động đối nghịch nhau. - Biết được núi lửa và động đất và tác hại của chúng . 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Máy chiếu . Tranh cấu tạo Núi Lửa 3.2. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kdss 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 4. 3.Tiến trình bài học Giới thiệu bài mới: Địa hình bề mặt trái đất cấu tạo rất phức tạp. Đó là kết quả của sự vận động liên tục của hai lực đối nghịch nhau Nội lực và Ngoại lực. Để tìm hiểu hai lực này tác động lên bề mặt trái đất như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài học này: Hoạt động 1. Tư duy, tìm kiếm thông tin ( 12 phút ). 12 Slide. ( Slide 3- Slide 14) KT: Giúp học sinh hiểu nội lực là gì, ngoại lực là gì, tác động của nội lực , ngoại lực lên bề mặt trái đất KN: Quan sát nhận xét tranh ảnh, liên hệ Slide 3: Xác định trọng tâm bài Slide 4,5,6: Cho học sinh quan sát ảnh. Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt trái đất và hiện tượng các lớp đất đá ? Vậy nội lực là gì? Slide 7: Nội lực còn có những tác động nào? Slide 8: Cho hoc sinh quan sát ảnh các hiện tượng uốn nếp, đức gãy, động đất , núi lửa. Nội lực tác động làm cho bề mặt trái đất như thế nào? Slide 9 : Cho học sinh quan sát ảnh. Ngoại lực là gì? Slide 10: Ngoại lực gồm những quá trình nào ? Slide 11: Cho học sinh quan sát ảnh : Quá trình xâm thực và phong hóa do ngoại lực Slide 12: Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt trái đất như thế nào ? Nội lực và ngoại lực là hai lực như thế nào ? Slide 13, 14: Chốt lại kiến thức phần 1 Hoạt động 2. Giao tiếp , làm chủ bản thân, đảm nhận nhiệm vụ trước nhóm ( 23 phút ). 14 Slide. ( Slide 15- Slide 28) KT: các em hiểu Nội lực và ngoại lực sinh ra Động đất và Núi lưả và tác hại của chúng KN: . Quan sát nhận xét tranh ảnh, liên hệ. Rèn kĩ năng xác định các bộ phận núi lửa Slide 15: Cho học sinh thảo luận nhóm 5 phút Slide 16, 17, 18 : Cho học sinh quan sát tranh cấu tạo núi lửa , núi lủa tắt , núi lửa đang hoạt động và vành đai núi lửa Thái Bình Dương ( giáo dục bảo vệ môi trường ) Slide 19: Liên hệ thực tế : VN trước đây có núi lửa hoạt động không ? Slide 20, 21,22 : Cho học sinh quan sát ảnh động đất . Động đất là gì? Tác hại do động đất gây ra Slide 23, 24: Cho học sinh quan sát ảnh : tác hại của động đất Slide 25: Biện pháp khắc phục động đất Slide 26, 27: Chốt lại kiến thức bằng sơ đồ 4.4 Tổng kết : - Cho học sinh chơi trò chơi 4.5 hướng dẫn học tập - Bảng phụ

File đính kèm:

  • docgiao an thi huyen dia li 6.doc