Cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với HS của chương trình môn Toán ban hành theo quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006, KPPCT của Bộ GDĐT và PPCT của Sở GDĐT.
Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn toán, cấp THPT kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT- VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo.
1. Đổi mới phương pháp dạy học
Tích cực hoá hoạt động học tập của HS, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS nhằm hình thành và phát triển ở HS tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.
Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của HS bằng những dẫn dắt cho HS tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.
Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn trong các tài liệu bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT ban hành, trong đó đảm bảo quán triệt các yêu cầu đổi mới PPDH là:
20 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung phân phối chương trình THCS môn: Toán học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60
§4.Bất phương trình bậc nhất một ẩn
61,62
Luyện tập
63
§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
64
Ôn tập chương 4
65
Kiểm tra chương4
66
Kiểm tra cuối năm ( ĐS + HH)
67,68
Ôn tập cuối năm
69
Trả bài kiểm tra cuối năm
70
II.HÌNH HỌC
TT
Nội dung
Tiết thứ
Chương I:
Tứ giác ( 25 tiết)
§1. Tứ giác
1
§2. Hình thang
2
Luyện tập
3
§3. Hình thang cân
4
Luyện tập
5
§4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
6,7
Luyện tập
8
§6. Đối xứng trục
9
Luyện tập
10
§7.Hình bình hành
11
Luyện tập
12
§8. Đối xứng tâm
13
Luyện tập
14
§9. Hình chữ nhật
15
Luyện tập
16
§10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
17
Luyện tập
18
§11. Hình thoi
19
Luyện tập
20
§12. Hình vuông
21
Luyện tập
22
Ôn tập chương 1
23,24
Kiểm tra chương 1
25
Chương II:
Đa giác. Diện tích đa giác
( 11 tiết)
§1. Đa giác - Đa giác đều
26
§2. Diện tích hình chữ nhật
27
§3. Diện tích tam giác
28
Luyện tập
29
Kiểm tra học kỳ ( ĐS & HH)
30,31
Trả bài kiểm tra học kỳ I.
32
§4. Diện tích hình thang.
33
§5. Diện tích hình thoi
34
§6. Diện tích đa giác
35
Ôn tập chương 2
36
Chương III:
Tam giác đồng dạng (18 tiết)
§1. Định lý Ta Lét trong tam giác
37
§2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta Lét
38
Luyện tập
39
§3. Tính chất đường phân giác của tam giác
40
Luyện tập
41
§4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
42
Luyện tập
43
§5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
44
§6. Trường hợp đồng dạng thứ 2
45
§7. Trường hợp đồng dạng thứ 3
46
Luyện tập
47
§8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
48
Luyện tập
49
§9. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
50
Thực hành ( Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được)
51,52
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi.
53
Kiểm tra chương III
54
Chương IV:
Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.( 16 tiết)
§1. Hình hộp chữ nhật
55
§2. Hình hộp chữ nhật( tiếp)
56
§3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
57
Luyện tập
58
§4. Hình lăng trụ đứng
59
§5.Diện tích xung quanh của Hình lăng trụ đứng
60
§6.Thể tích của Hình lăng trụ đứng
61
Luyện tập
62
§7. Hình chóp đều và chóp cụt đều
63
§8. Diện tích xung quanh hình chóp đều
64
§9. Thể tích của hình chóp đều
65
Luyện tập
66
Ôn tập chương IV
67, 68
Ôn tập cuối năm
69,70
III. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
1. ĐẠI SỐ
TT
Chương
Bài
Nội dung điều chỉnh
1
I
§8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.(tr.21)
Ví dụ 2: Giáo viên đưa ra ví dụ về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức để thay ví dụ 2.
1. HÌNH HỌC
TT
Chương
Bài
Nội dung điều chỉnh
1
I
§6. Đối xứng trục (tr. 84)
Mục 2 và mục 3: Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được đối với một hình cụ thể có đối xứng qua trục không. Không yêu cầu phải giải thích, chứng minh.
2
§10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước ( tr. 102)
Mục 3: Không dạy
4
III
§8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ( tr.81)
Mục 2, ?: Hình c và hình d, giáo viên tự chọn độ dài các cạnh sao cho kết quả khai căn là số tự nhiên, ví dụ: . .
5
Bài tập 57 (tr.92)
Không yêu cầu học sinh làm.
( Lưu ý: §5: Dựng hình bằng thươc và com pa. Dựng hình thang ,chương I, trang 81 không dạy)
IV. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO
TT
Nội dung
Số tiết
Chủ đề
1
Toán chia hết trong tập số nguyên
6
Đại số
2
Giaỉ phương trình
6
3
Chứng minh bất đẳng thức
4
4
Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất của một biểu thức .
4
5
Vẽ đường phụ để chứng minh hình học
4
Hình học
6
Dựng hình bằng thước và com pa.
6
7
Phương pháp diện tích trong chứng minh.
6
8
Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất trong hình học
4
LỚP 9
Cả năm 140 tiết
Đại số 70 tiết
Hình học 70 tiết
Học kỳ I:19 tuần ( 72 tiết)
40 tiết
32 tiết
Học kỳ II:18 tuần (68 tiết)
30 tiết
38 tiết
I . ĐẠI SỐ
TT
Nội dung
Tiết thứ
Chương 1: căn bậc hai. Căn bậc ba
( 18tiết)
§1. Căn bậc hai
1
§2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
2
Luyện tập
3
§3.Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
4
Luyện tập
5
§4.Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
6
Luyện tập
7
§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
8
§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tiếp)
9
Luyện tập
10, 11
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
12
Luyện tập
13
§9. Căn bậc ba
14
Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi
15
Ôn tập chương I
16,17
Kiểm tra chương I
18
Chương II. Hàm số bậc nhất
( 11tiết)
§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
19
§2. Hàm số bậc nhất.
20
Luyện tập
21
§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0)
22
Luyện tập
23
§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
24
Luyện tập
25
§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0)
26
Luyện tập
27
Ôn tập chương II
28
Kiểm tra chương II
29
Chương III:Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
( 17tiết )
§1 .Phương trình bậc nhất hai ẩn
30
§2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
31,32
§3.Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
33
§4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
34
Luyện tập (Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số)
35
Ôn tập học kỳ I.
36,37
Kiểm tra học kỳ ( ĐS & HH)
38,39
Trả bài học kỳ I.
40
§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
41
§6. Giải hệ phương trình bằng cách lập hệ phương trình (tiếp )
42
Luyện tập
43 . 44
Ôn tập chương III
45
Kiểm tra chương III
46
Chương IV: Hàm số y = ax 2(a ≠ 0)
Phương trình bậc hai một ẩn (24 tiết)
§1. Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0)
47
§2.Đồ thị của hàm số y = ax 2(a ≠ 0)
48
Luyện tập
49
§3.Phương trình bậc hai một ẩn
50
Luyện tập
51
§4.Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
52
Luyện tập
53
§5. Công thức nghiệm thu gọn
54
Luyện tập
55
§6. Hệ thức Vi ét và ứng dụng
56
Luyện tập
57
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai.
58
Luyện tập
59
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
60
Luyện tập
61 , 62
Thực hành máy tính bỏ túi
63
Ôn tập chương IV
64, 65
Kiểm tra chương IV
66
Ôn tập cuối năm
67, 68, 69
Trả bài kiểm tra cuối năm
70
II. HÌNH HỌC
TT
Nội dung
Tiết thứ
Chương I:.Hệ thức lượng trong tam giác vuông
( 16 tiết)
§1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông,
1,2
Luyện tập
3
§2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn.
4,5
Luyện tập
6
§4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
7,8
Luyện tập
9,10
§5. ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.
11 ,12
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi.
13,14,15
Kiểm tra chương I
16
Chương II:
Đường tròn (18 tiết)
§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
17
Luyện tập
18
§2. Đường kính và dây của đường tròn
19
Luyện tập
20
§3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
21
Luyện tập
22
§4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
23
Luyện tập
24
§5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
25
Luyện tập.
26
§6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
27
Luyện tập
28
§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
29
§8. Vị trí tương đối của hai đường tròn ( tiếp).
30
Luyện tập
31
Ôn tập chương II.
32,33
Kiểm tra chương II.
34
Chương III:
Góc với đường tròn
(23tiết)
§1.Góc ở tâm .Số đo cung
35
Luyện tập
36
§2.Liên hệ giữa cung và dây cung.
37
Luyện tập
38
§3. Góc nội tiếp
39
Luyện tập
40
§4.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
41
Luyện tập
42
§5.Góc có đỉnh bên trong đường tròn.Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
43
Luyện tập
44
§6.Cung chứa góc
45,46
Luyện tập
47
§7.Tứ giác nội tiếp.
48
Luyện tập
49
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.
50
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn.
51
Luyện tập
52
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn,
53
Luyện tập
54
Ôn tập chương III.
55,56
Kiểm tra chương III
57
Chương IV: Hình trụ Hình nón Hình cầu
(13 tiết)
§1.Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
58
Luyện tập
59
§2. Hình nón- Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
60
Luyện tập
61
§3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
62
Luyện tập
63
Ôn tập chương 4
64 , 65
Kiểm tra cuối năm
66 ,67
Ôn tập cuối năm
68 ,69, 70
III. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
1. ĐẠI SỐ
TT
Chương
Bài
Nội dung điều chỉnh
1
II
§5. Hệ số góc của đường thẳng (tr.58)
Ví dụ 2: Không dạy.
2
Bài tập 28b; 31 (tr.58;59)
Không yêu cầu học sinh làm
3
III
Bài tập 2 (tr.25)
Kết luận của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10, không yêu cầu HS chứng minh và được sử dụng để làm các bài tập khác.
4
IV
§3. Phương trình bậc hai một ẩn (tr.41)
Ví dụ 2
Giải: Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta được: suy ra hoặc (viết tắt là ).
Vậy phương trình có hai nghiệm: .
(Được viết tắt ).
( Lưu ý: §5. Bảng căn bậc hai, chương I, trang 20 - 23 không dạy)
1. HÌNH HỌC
TT
Chương
Bài
Nội dung điều chỉnh
1
I
§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tr.72)
Kí hiệu: tang của góc là , cotang của góc là .
2
III
§6. Cung chứa góc ( tr. 84-85)
1. Bài toán quỹ tích ”cung chứa góc”: Thực hiện ?1 và ?2. Trong ?2 không yêu cầu chứng minh mục a, b và công nhận kết luận c.
3
§7. Tứ giác nội tiếp (tr.88)
3. Định lí đảo: Không yêu cầu chứng minh định lí đảo.
4
IV
9. Độ dài đường tròn, cung tròn (tr.92)
1. Công thức tính độ dài đường tròn :
Thay ?1 bằng một bài toán áp dụng công thức tính độ dài đường tròn.
( Lưu ý: §3. Bảng lượng giác, , chương I, trang 77- 81 không dạy)
IV. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO
TT
Nội dung
Số tiết
Chủ đề
1
Một số bài toán về biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số
6
Đại số
2
Hàm số và đồ thị
2
3
Một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai.
4
4
Một số bài toán sử dụng hệ thức Vi-ét
4
5
Hệ phương trình hai ẩn
4
6
Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giải toán.
6
Hình học
7
Toán quỹ tích.
4
8
Một số bài toán liên quan đến tứ giác nội tiếp
4
9
Phương pháp vẽ hình phụ trong giải toán hình học.
6
File đính kèm:
- Toan_THCS.doc