Nội dung ôn thi học kì I Công nghệ 8

1/Thế nào là hình chiếu?Gồm bao nhiêu loại hình chiếu, nêu hướng chiếu mỗi hình?Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ?

- Khi ta chiếu tia chiếu lên mặt phẳng chiếu  thu được 1 hình. Đó là hình chiếu

- Gồm 3 loại hình chiếu:

 + Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. Nằm phía trên bên trái của bản vẽ

 + Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. Nằm dưới hình chiếu đứng

 + Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. Nằm kế bên phải hình chiếu bằng

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn thi học kì I Công nghệ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN THI HKI CÔNG NGHỆ 8 1/Thế nào là hình chiếu?Gồm bao nhiêu loại hình chiếu, nêu hướng chiếu mỗi hình?Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ? Khi ta chiếu tia chiếu lên mặt phẳng chiếu à thu được 1 hình. Đó là hình chiếu Gồm 3 loại hình chiếu: + Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. Nằm phía trên bên trái của bản vẽ + Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. Nằm dưới hình chiếu đứng + Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. Nằm kế bên phải hình chiếu bằng 2/Kể tên bản vẽ các khối đa diện? Chúng được tạo thành như thế nào?Hình chiếu của chúng? BVKĐD gồm: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp điều (Tạo bởi các đa giác phẳng) HHCN được tạo bởi 6 HCN Hình lăng trụ đều được tạo bởi 2 mặt đáy là hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau Hình chóp đều được bao bởi 1 hình đa giác đều và các mặt bên là hình thang cân bằng nhau có chung 1 đỉnh Hình chiếu: Xem lại SGK 3/Kể tên các khối tròn xoay và sự hình thành của chúng? Khi quay HCN 1 vòng quay cố định à ta có 1 hình trụ. VD: Lon sữa bò, ống nước rỗng Khi quay 1 hình tam giác vuông 1 vòng quay cố định à ta có hình nón. VD: Nón lá, Khi quay nửa hình tròn 1 vòng quay cố định à ta có hình cấu. VD: Trái đất, trái bóng, àKhi quay 1 hình phẳng 1 đường trục cố định à ta có 1 khối tròn xoay 4/Khái niệm hình cắt và công dụn? HC là hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt và dùng quan sát bên trong của vật thề 5/ Công dụng ren, phân loại? Ren dùng để lắp ghép các chi tiết lại với nhau hoặc truyền lực **Phân loại Ren ngoài : được hình thành ở mặt ngoài chi tiết Ren trong : _________________ trong_____ **Cách vẽ ren ngoài + Vòng/đường đỉnh, đường giới hạn ren : nét liền đậm + Chân, vòng chân ren : nét liền mảnh **Cách vẽ ren trong + Vòng/đường đỉnh, đường giới hạn ren : nét liền đậm + Vòng chân ren : vẽ hở nét mảnh và ¾ vòng tròn 6/Khái niệm bản vẽ chi tiết, nêu công dụng và trình tự đọc? BVCT là hình mô tả từng chi tiết và thông tin cần thiết để xác định chi tiết gồm: Hình chiếu, hình cắt, kích thước. yêu cầu kĩ thuật, khung tên **Trình tự đọc Khung tên à Hình biểu diễn à Kích thước à Yêu cầu kĩ thuật à Tổng hợp **Công dụng Dùng mô tả từng chi tiết và thông tin cần thiết để xác định chi tiết. 7/ Khái niệm bản vẽ lắp, nêu công dụng và trình tự đọc? BVL dùng diễn tả hình dạng, kết cấu 1 sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm Khung tên à Bản kêà Hình biều diễn à Kích thướcàPhân tích chi tiếtàTổng hợp 8/Vai trò cơ khí trong ĐS và SX, Nêu cách hình thành? Tạo ra năng xuất cao Nhẹ nhàng, thú vị Tầm nhìn rộng, chiếm lĩnh không gian và thời gian Vật liệu cơ khí à Gia công à Chi tiết à Lắp ráp à Sàn phẩm cơ khí 9/ Phân biệt kim lọai đen, kim lọai màu và phi kim loại? Kim lọai đen Kim loại màu Phi kim loại Dễ uốn, kéo dài Cứng, giòn, gồm gang và thép(nhiều cacbon) Không dẫn nhiệt, điện (so với KIM LOẠI) - Phi kim loại: + Chất dẻo: Chất dẻo nhiệt, CD rắn + Cao su : CS nhân tạo, CS tự nhiên

File đính kèm:

  • docNoi dung on thi cong nghe 8 HKI20132014 Minh Huy.doc
Giáo án liên quan