Nhiệm vụ của cô và trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ để dạy và cho trẻ hoạt động.

- Làm đồ dùng đồ chơi bổ sung cho các chủ đề trong năm.

- Chụp ảnh cho trẻ làm ký hiệu “bé đến lớp, bé ở nhà, bé trực nhật”.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ có ký hiệu riêng.

 

doc105 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiệm vụ của cô và trẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vẽ theo ý thích. - Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa 2. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích. - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn phẩm của mình của bạn.. 3. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ, phấn cho trẻ vẽ. 4. Tiến hành: * Hoạt động có mục đích: Vẽ theo ý thích - Cô cùng trẻ ra sân hát bài: Vui đến trường - Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích. Các con thích vẽ gì? Vẽ như thế nào? - Cô khái quát lại. - Cô phát phấn cho trẻ và cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ cô bao quat, khuyến khích trẻ vẽ đẹp, sáng tạo. - Trẻ vẽ xong cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ biết. - Tổ chức cho trẻ chơi hướng thú. * Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội dung: - Làm bài vở toán 2. Cách tiến hành - Cho trẻ ngồi vào bàn, hát bài “Hoa trường em” - Hôm nay cô cháu mình cùng làm bài tập trong vở toán. - Cô giới thiệu bài trong vở toán cho trẻ biết. - Cô hướng dẫn cho trẻ cách tô số 1- 2... - Cho trẻ thực hiện: cô bao quát, hướng dẫn trẻ tô, chú ý những trẻ yếu. - Trẻ tô, xong cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cho trẻ cất đồ dùng. * Chơi tự do - trả trẻ. *Nhận xét cuối ngày: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Biểu diễn Môn: Âm nhạc Đề tài: 1. Mục đích yêu cầu * a. Kiến thức: - Trẻ biết vận động, biểu diễn thành thạo các bài hát: vui đến trường, hoa trường em, trường chúng cháu là trường mầm non... - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, biết hưởng ứng cùng cô. - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. * b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc. * c. Thái độ: - Trẻ có thái độ đúng đắn khi ngồi học, thích đến trường, chăm ngoan học giỏi. 2. Chuẩn bị: - Mũ chóp, đàn, mũ múa. 3. Cách tiến hành Phần cô Phần trẻ * Hoạt động1: ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc thơ: Bé tới trường - Đàm thoại về bài thơ. - Cô giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Biển diễn - Chương trình biểu diễn văn nghệ của lớp B4 xin được bắt đầu. - Để chương trình văn nghệ được sôi động cần có gì? - Xin mời ban nhạc tí hon. + Cả lớp hát “Hoa trường em” - Cá nhân biểu diễn. - Tổ biểu diễn. - Tốp ca biểu diễn. - Cô hát “Ngày đầu tiên đi học” + Lớp biểu diễn “Vui đến trường” - Tổ sóc nâu biểu diễn. - Tốp ca, song ca biểu diễn. - Cô hát “Đi học” + Lớp biểu diễn “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Tổ chim xanh, tổ gà con biểu diễn. - Tốp ca biểu diễn. - Cá nhân biểu diễn. - Tổ sóc nâu biểu diễn. * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Hỏi tên trò chơi. - Cô khái quát lại. * Hoạt động 4:Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương và giáo giục trẻ. - Cho trẻ hát “Hoa trường em”đi ra ngoài - Trẻ đọc thơ. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Ban nhạc - Ban nhạc lên - Trẻ hát. - Trẻ biểu diễn - Tổ biểu diễn - Tốp ca biểu diễn - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ biểu diễn - Tổ biểu diễn - Tốp ca,song ca biểu diễn. - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ biểu diễn - Tổ biểu diễn - Tốp ca biểu diễn - Cá nhân biểu diễn - Tổ biểu diễn - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi hướng thú. - Trẻ trả lời - Trẻ hát đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung: - Quan sát đồ chơi trên sân - Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất 2. Mục đích yêu cầu: - Trẻ chú ý quan sát đồ chơi trên sân: Cầu trượt, đu quay... và biết đàm thhoại cùng cô. - Trẻ chơi trò chơi hứng thú. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 3. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ 2. Cách tiến hành: * Hoạt động có mục đích: Quan sát đồ chơi trên sân - Cô cùng trẻ ra sân hát bài: Vui đến trường - Cho trẻ quan sát đồ chơi trên sân 1’. - Các con đang quan sát gì? - Bạn nào có nhận xét gì về đồ chơi trên sân nào? - Cho trẻ nhận xét:trên sân có cầu trượt,đu quay... - Sau đó cô khái quát lại,rồi cho trẻ nhắc lại. - Các con vừa quan sát gì? - Cô khái quát lại và giáo giục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi. * Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ biết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi hứng thú. * Chơi tự do trả trẻ: Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội dung: - Vui văn nghệ- vệ sinh- nêu gương- trả trẻ 2. Cách tiến hành: - 100%trẻ được vệ sinh sạch sẽ. - Cho trẻ ngồi đội hình chữ u. Hôm nay cô cháu mình cùng vui văn nghệ. - Cho cả lớp hát bài: Vui đến trường, trường chúng cháu là trường mầm non... - Cho tổ, cá nhân thi đua nhau hát. - Cho cả lớp hát các bài hát lần nữa. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Vừa rồi các con đã vui văn nghệ rrất là hay. Các con nhìn xem trong tuần bạn nào đã đi học chăm ngoan? Bạn nào chưa ngoan? - Cho trẻ nhận xét bạn. Sau đó cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những cháu đi học chuyên cần chăm ngoan, những bạn đi học chưa ngoan không chuyên cần cho cả lớp biết. - Qua buổi nêu gương động viên khuyến khich trẻ đi học phải chuyên cần chăm ngoan, học giỏi... - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Hát: Hoa bé ngoan ĐÁNH GIÁ Về việc thực hiện các hoạt động giáo dục và thực hiện chủ điểm: Trường mầm non Họ và tên giáo viên: Trần Thị Oanh Chủ điểm: Trường mầm non Thời gian tổ chức các hoạt động: Từ ngày 22/8 đến ngày 16/9/2011 TT TIÊU CHÍ BẰNG CHỨNG ĐẠT/CHƯA ĐẠT I/ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1 * Ph¶n ¸nh néi dung chñ ®iÓm vµ sù hîp lý trong bè trÝ, c¸c khu vùc ho¹t ®éng vµ c¸c kho¶ng trèng cho ho¹t ®éng nhãm líp. - Cã tranh chñ ®iÓm “Tr­êng mÇm non” bæ sung ®å dïng ®å ch¬i ë c¸c gãc phï hîp víi chñ ®iÓm. - DiÖn tÝch c¸c gãc phï hîp víi sè ch¸u ho¹t ®éng. -VÞ trÝ hîp lý trÎ ho¹t ®éng tho¶i m¸i. §¹t 2 * Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ sử dụng: an toàn, đa dạng, hấp dẫn, có tác dụng kích thích trẻ hoạt động, khám phá tìm kiếm thông tin, thực hiện ý định của trẻ và rèn luyện các kỹ năng theo mục tiêu chủ đề. - Đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ điểm và an toàn cho trẻ hoạt động. Góc phân vai: TC: bán hàng bán các đồ dung đồ chơi tròn trường lớp mầm non, trò chơi nấu ăn thì chơi chế biíen các món ăn ... - Từ những khối gỗ, trẻ lắp ghép nhiều công trình xây dựng... Đạt 3 *. Các sản phẩm của trẻ được trưng bày và sử dụng các góc khác nhau. - Sản phẩm ở góc nghệ thuật đưa vào góc bán hàng, sản phẩm góc tạo hình đưa vào góc phân vai cô giáo. Đạt 4 * Có nơi cung cấp thông tin trao đổi với phụ huynh phù hợp với chủ điểm và thực tế của lớp. - Có ở các góc đặc biệt là góc tuyền truyền. Đạt II/ CÁCH TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 5 *. Có kế hoạch giáo dục rõ ràng (xem kế hoạch/ bài soạn). - Soạn bài đầy đủ rõ ràng, kịp thời phù hợp với chủ điểm . Đạt 6 *. sử dung hợp lý các hình thức tổ chức giáo dục. - Luôn thay đổi hình thức tổ chức với các môn học hợp lý và khoa học. Đạt 7 *. Các hoạt động giáo dục, được tổ chức nhằm tới mục tiêu của chủ điểm/ bài học. - Hợp lý cụ thể theo kế hoạch chăm sóc giáo dục. Đạt 8 *. Tổ chức các hoạt động một cách tự nhiên cuốn hút và phù hợp với khả năng của trẻ phản ánh nội dung và tích hợp chủ điểm. - Tổ chức các hoạt động tự nhiên cuốn hút trẻ và phù hợp với khả năng của trẻ phản ánh nội dung và tích hợp chủ đề. Đạt 9 * Sử dụng những kinh nghiệm của trẻ, sản phẩm của trẻ, của cha mẹ trẻ, môi trường sẵn có xung quanh và các vấn đề được trẻ quan tâm để tổ chức các hoạt động giáo dục. - Cô biết khai thác những hiểu biết của trẻ về trường lớp mầm non... -Trẻ biết trò chuyện và đàm thoại cùng cô về trường, lớp mầm non, về tết trung thu. - Cô chuẩn bị một số tranh ảnh về trường lớp mầm non. - Cô trò chuyện cùng trẻ về trường lớp mầm non. Đạt 10 *Quan tâm và tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được tham gia các hoạt động trong lớp. - Trẻ có thể thay đổi góc chơi mà mình thích nếu trẻ nhút nhát cô có thể gợi ý. Đạt 11 * . Khuyến khích trẻ sáng tạo chia sẻ ý kiến, đặt các câu hỏi dành cho trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn, tự quyết định và thể hiện ý định cá nhân. Can thiệp hợp lý khi trẻ gặp trở ngại. - Cô đặt câu hỏi, gợi ý cho trẻ suy nghĩ, sáng tạo, đặc biệt là những trẻ nhút nhát, chưa tự tin. Chưa đạt III/ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ 12 * Trẻ hứng thú, tích cực với những hoạt động của chủ điểm. - Vì có nhiều đồ dùng đồ chơi bổ sung theo chủ điểm nên trẻ rất hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động.. Đạt 13 * Trẻ có kỹ năng sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho những hoạt động của chủ điểm. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu mà cô chuẩn bị để tạo ra sản phẩm phù hợp với các hoạt động của chủ đề. Đạt 14 * Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với cô giáo, với khách - Trẻ đã chủ động giao tiếp với nhau, với cô giáo, với khách thì 1 số trẻ còn nhút nhát. Đạt 90% 15 * Trẻ tự lập, tự tin và sáng tạo. - ở chủ điểm này 1 số trẻ còn hạn chế. Đạt 90% 16 * . Trẻ sạch sẽ, hoạt bát, có nềp nếp thói quen tốt. - Trẻ có ý thức tốt . Đạt IV/ CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý 17 * . Mục tiêu nào của chủ điểm/ bài học cần xem xét lại? Những vẫn đề khó, chưa phù hợp, chưa hấp dẫn trẻ? - Không có mục tiêu cần xem xét lại. - Xem lại các trò chơi ở từng góc Đạt 18 * Kiến thức, kỹ năng nào của trẻ cần được lưu ý ở bài học/ chủ điểm tiếp theo. - Kiến thức kỹ năng, vẽ, Nặn, xé dán, cách phát âm của một số cháu cần lưu ý hơn. 73,1% 19 * . Cần thay đổi môi trường giáo dục, phương tiện và cách tổ chức hoạt động giáo dục như thế nào? - Gần cuối chủ điêm cần gợi mở những tình huống để trẻ hứng thú. Đạt 20 * Trẻ nào cần làm việc cá nhân hay cần thông báo với phụ huynh để có những quan tâm đặc biệt nhằm đạt mục tiêu giáo dục?(sức khỏe tình cảm, kiến thức, kỹ năng) - Cháu: Phương, Hoàng, Dụng, Vinh, Tùng, Qúy, Nam,N.ánh, Thư. Đạt 65,4%

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuoi thu.doc