Nghiên cứu được, tôi tiến hành giảng dạy tại lớp Ba1 của tôi chủ nhiệm, tại Trường tiểu học Phú Thọ B. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: sau sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1, có kết quả học tập cao hơn trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1. Kết quả bài kiểm tra trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: . Kết quả bài kiểm tra sau khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: .Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp Trò chơi trong dạy học, đã nâng cao kết quả học tập của học sinh, trong các bài bảng chia ở lớp 3.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Đề tài: DẠY CÁC BẢNG CHIA Ở LỚP BA THEO
PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
Tóm tắc:
Trò chơi học tập là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học. Trường tiểu học Phú Thọ B cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc đưa phương pháp Trò chơi vào dạy học cho tất cả các bộ môn trong đó có môn Toán. Vì các nội dung dạy học môn Toán ở tiểu học nói chung và lớp 3 nói riêng có rất nhiều vấn đề mà học sinh học xong rồi mau quên. Ví dụ bài bảng chia 6; bảng chia 7; bảng chia 8 ; bảng chia 9. Để hổ trợ cho việc dạy học những nội dung này, sách giáo khoa, sách giáo viên có hướng dẫn cho giáo viên cách dạy các bảng chia này. Học sinh hiểu nhanh và làm bài được trong giờ đó, nhưng một vài tuần sau khi làm bài có áp dụng vào các bảng chia này thì học sinh thực hiện kết quả còn thấp.
Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp Trò chơi để thay thế cho cách hướng dẫn của sách giáo khoa và sách giáo viên trong việc giảng dạy các bảng chia ở lớp Ba1.
Nghiên cứu được, tôi tiến hành giảng dạy tại lớp Ba1 của tôi chủ nhiệm, tại Trường tiểu học Phú Thọ B. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: sau sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1, có kết quả học tập cao hơn trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi dạy học các bảng chia ở lớp Ba1. Kết quả bài kiểm tra trước khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: . Kết quả bài kiểm tra sau khi sử dụng phương pháp Trò chơi có giá trị trung bình là: .Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp Trò chơi trong dạy học, đã nâng cao kết quả học tập của học sinh, trong các bài bảng chia ở lớp 3.
Giới thiệu:
Trong sách giáo khoa,cách hướng dẫn giảng dạy các bảng chia tương tự nhau, cũng như đã học ở lớp 2. Từ đó làm cho học sinh nhàm chán, không có sự thích thú học tập, dẫn đến tình trạng học sinh mau quên, cho nên khi kiểm tra có nội dung liên quan đến bảng chia thì kết quả còn thấp. Nhưng học sinh khi học các bảng chia theo phương pháp Trò chơi thì tinh thần phấn khởi hơn nhiều, cũng như tiếp thu nhanh và ghi nhớ lâu dài.
Trong thời gian qua, tôi có dự giờ đồng nghiệp trong đơn vị và các đồng nghiệp ở đơn vị khác, dạy bảng chia lớp Ba1. Tuy giáo viên dạy rất cố gắng trong việc sử dụng phương pháp cho học sinh tích cực tìm và lập được bảng chia. Nhưng kiến thức của học sinh chưa khắc sâu.
Để thay đỗi tình trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã dùng phương pháp Trò chơi dạy các bảng chia ở lớp Ba1 thay cho cách dạy Hỏi đáp và Tìm tòi như đã hướng dẫn trong sách giáo khoa của lớp Ba1, như nguồn dẫn đến kiến thức.
Giải pháp thay thế: Đưa phương pháp Trò chơi vào dạy cách lập bảng chia. Như học sinh đã thuộc bảng nhân đó. Học sinh đã biết các số bị chia, của các phép chia, trong bảng chia, chính là các tích, của các phép nhân, trong bảng nhân (mà đã được học ở lớp 2).
Vấn đề nghiên cứu: Việc đưa phương pháp Trò chơi để dạy cách lập bảng chia có nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp Ba1 không ?
Giả thuyết nghiên cứu: Dùng phương pháp Trò chơi để dạy cách lập bảng chia, sẽ nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 3, ở Trường tiểu học Phú Thọ B.
Phương pháp:
a. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh:
Tổng số học sinh: 20 / 9 nữ.
Tất cả các em cùng ở chung địa bàn xã Phú Thọ. Đa số các em nhà gần trường, rất thuận lợi cho việc học tập.
Ý thức học tập , tính đến thời điểm nghiên cứu đề tài . Tất cả các em đều có động cơ đúng đắn trong học tập, tích cực và chủ động trong học tập.
Giáo viên:
Có kinh nghiệm giảng dạy được 17 năm. Tuổi đời còn trẻ, thích học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
b. Thiết kế:
Tôi cho học sinh của lớp Ba1 tôi chủ nhiệm làm bài kiểm tra, có liên quan đến bảng chia. Kết quả cho thấy điểm trước khi tác động, có sự khác biệt so với sau khi tác động. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch sau khi kiểm tra.
Bảng thiết kế nghiên cứu
Kiểm tra trước tác động
Tác động
Kiểm tra sau tác động
01
Dạy bảng chia theo phương pháp Trò chơi
02
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
c. Quy trình nghiên cứu:
Chuẩn bị của giáo viên:
Trước khi tác động: Thiết kế kế hoạch bài học, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
Sau khi tác động: Thiết kế kế hoạch bài học, có sử dụng phương pháp Trò chơi được lựa chọn, tham khảo cách tổ chức Trò chơi từ các đồng nghiệp trong đơn vị và các đồng nghiệp ở đơn vị khác. Đi dự giờ chéo cụm ở các năm học trước.
Tiến hành dạy:
Thời gian tiến hành vẫn tuân theo kế họạch dạy học của nhà trường và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Ngày dạy
Môn
Tiết
Tên bày dạy
14/09/2011
Toán
23
Bảng chia 6
Toán
35
Bảng chia 7
Toán
59
Bảng chia 8
Toán
66
Bảng chia 9
d. Đo lường:
Bài kiểm tra trước khi tác động, do giáo viên chủ nhiệm ra đề sau khi đã được học 2 tuần, chương trình đã được học ở lớp 2.
Bài kiểm tra sau khi tác động, là bài kiểm tra sau khi học xong Bảng chia 9.
+ Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiên dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra. ( nội dung bài kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Kiểm tra xong, tôi thực hiện việc chấm bài (điểm được trình bày ở phần phụ lục).
Phân tích dữ liệu và kết quả
* So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước và sau tác động.
Trước tác động
Sau tác động
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD)
Như trên đã chứng minh kết quả trước tác động và sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình, cho thấy điểm trung bình giữa trước tác động và sau tác động rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình sau tác động cao hơn trước tác động là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = ..
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=... thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học theo phương pháp Trò chơi đến kết quả học tập của học sinh là lớn.
* Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động.
Bàn Luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động có điểm trung bình = . , kết quả của bài kiểm tra trước tác động có điểm trung bình =.. . Độ chênh lệch là ; Điều đó cho thấy điểm trung bình trước và sau tác động có sự khác biệt rõ rệt,sau tác động có điểm trung bình cao hơn trước tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =.. . Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động là P = . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của trước tác động và sau tác động là do ngẫu nhiên.
Hạn chế:
Nghiên cứu này được sử dụng trong giờ học môn Toán là một giải pháp rất tốt, nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải sử dụng thường xuyên và liên tục.
Kết luận và khuyến nghị
Kết luận:
Việc sử dụng phương pháp Trò chơi vào giảng dạy nội dung “ Các bảng chia “ lớp 3 ở Trường tiểu học Phú Thọ B đã nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Khuyến nghị:
Đối với lãnh đạo nhà trường: Tăng cường công tác, tác động đến phụ huynh học sinh, việc thúc nay các em học tập.
Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, biết khai thác được sở thích của học sinh mà có biện pháp dạy học tốt hơn.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ ứng dụng vào dạy môn Toán lớp 3. Để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh.
Xác nhận Hiệu trưởng Người thực hiện NCKHSPUD
Đặng Văn Thanh
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
Sách giáo khoa môn Toán lớp 3.
Sách giáo viên môn Toán lớp 3.
Sách thiết kế môn Toán lớp 3.
Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học.
PHỤ LỤC:
DANH SCH HỌC SINH LỚP BA 1 NĂM HỌC 2011 – 2012
Số
TT
Họ và tên học sinh
Điểm trước tác động
Điểm trước tác động
1
Nguyễn Thị Bình An
2
Dương Tôn Bảo
3
Dương Hùng Em
4
Nguyễn Thị huỳnh Giao
5
Lê Văn Khánh
6
Dương Quốc Kiệt
7
Phạm Minh Kỳ
8
Trần Hửu Lợi
9
Lý Phước Lộc
10
Dương Thị Mai
11
Trần Thị Gia Mỹ
12
Nguyễn Kim Ng ân
13
Nguyễn Văn Nhựt
14
Nguyễn Thị Bích Ngọc
15
Nguyễn Thị Mỹ Quí
16
Đoàn Minh Sang
17
Nguyễn Minh Thức
18
Đàm Minh Thư
19
Huỳnh Lâm Hồng Thuận
20
Huỳnh Ngọc Thịnh
Điểm trung bình
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
Họ và tên:. KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
MÔN: TOÁN - Lớp Ba1
Lớp: Ba1 THỜI GIAN: 30 Phút
Ngàytháng 09 năm 2011
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A . Khoanh vào trước câu đúng
Câu 1: ( 1 đ) Câu 2: ( 1 đ )
24 : 4 = ? 45 : 5 + 5 = ?
a. 5 a. 13
b. 6 b. 14
c. 7 c. 15
Câu 3: ( 1 đ ) Câu 4: ( 1 đ )
1 của 27 là 25 : 5 = ?
3
a. 7 a. 3
b. 8 b. 4
c. 9 c. 5
Câu 5: ( 1 đ )
18 : 2 = 9
a. Đ b. S
B . Thực hiện các phép tính sau
Câu 1: ( 2 đ )
a. 10 : 2 x 5 b. 12 : 3 + 19
.. .
.. .
.. .
c. 40 : 4 : 5 d. 14 : 2 – 6
..
..
..
Câu 2: ( 3 đ )
Nhà trường có 32 quyển tập , chia đều cho 4 học sinh . Hỏi mỗi học sinh có bao nhiêu quyển tập ?
Bài giải
.
.
.
.
.. Hết
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
MÔN: TOÁN - Lớp Ba1
Họ và tên:. THỜI GIAN: 3O Phút
Lớp: Ba1 Ngàytháng .. năm 2011
A. Khoanh vào trước câu đúng.
Câu 1: ( 1 đ) Câu 2: ( 1 đ )
54 : 6 = ? 49 : 7 + 7 = ?
a. 7 a. 14
b. 8 b. 15
c. 9 c. 16
Câu 3: ( 1 đ ) Câu 4: ( 1 đ )
1 của 42 là Giảm số 72 đi 8 lần, ta được:
7
a. 5 a. 7
b. 6 b. 8
c. 7 c. 9
Câu 5: ( 1 đ )
81 : 9 = 9
a. Đ b. S
B. Thực hiện các phép tính sau:
Câu 1: ( 2 đ )
a. 60 : 6 x 5 b. 56 : 7 + 19
c. 40 : 8 : 5 d. 54 : 9 – 6
Câu 2: ( 3 đ )
Một người nuôi vịt có 82 con, sau khi đã bán đi 10 con, số vịt còn lại đem nhốt đi 8 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con vịt ?
Bài giải
.
.
.
.
. Hết .
File đính kèm:
- ThanhR.doc