Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn

Cùng với các môn học khác ở bậc tiểu học, môn Toán có vai trò vô cùng quan trọng, nó giúp học sinh nhận biết được số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực, nhờ đó mà học sinh có những phương pháp, kĩ năng nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh. Nó góp phần rèn luyện phương pháp suy luận, suy nghĩ đặt vấn đề và giải quyết vấn đề; góp phần phát triển óc thông minh, suy nghĩ độc lập, linh động, sáng tạo cho học sinh. Mặt khác, các kiến thức, kĩ năng môn toán ở tiểu học còn có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế.

Môn toán ở tiểu học bước đầu hỡnh thành và phỏt triển năng lực trừu tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết, các, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2) + Nêu cách tìm số cây cam? b. Đặt câu lời giải thích hợp. Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh tiểu học. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là một khó khăn lớn đối với người dạy. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà tôi lựa chọn các cách hướng dẫn sau: - Cách 1: (Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): Dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “mấy” rồi thêm từ “là” để có câu lời giải: - Cách 2: Nêu miệng câu hỏi: Để học sinh trả lời miệng rồi chèn phép tính vào để có cả bước giải (gồm câu hỏi, câu lời giải và phép tính): VD Vườn nhà Mai có số cây cam là: (17 - 7) : 2 = 5 (cây cam) Đáp số: 10 (cây cam). Tóm lại: Tuỳ từng đối tượng, từng trình độ học sinh mà hướng dẫn các em cách lựa chọn, đặt câu lời giải cho phù hợp. Trong một bài toán, học sinh có thể có nhiều cách đặt khác nhau như 2 cách trên. Song trong khi giảng dạy, ở mỗi một dạng bài cụ thể tôi đưa cho các em suy nghĩ, thảo luận theo bàn, nhóm để tìm ra các câu lời giải đúng và hay nhất phù hợp với câu hỏi của bài toán đó. Tuy nhiên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách hay nhất, còn các cách khác giáo viên đều công nhận là đúng và phù hợp nhưng cần lựa chọn để có câu lời giải là hay nhất để ghi vào bài giải. Bước 3: Trình bày bài giải: Như chúng ta đã biết, các dạng toán có lời văn học sinh đã phải tự viết câu lời giải, phép tính, đáp số, thậm chí cả tóm tắt nữa. Chính vì vậy, việc hướng dẫn học sinh trình bày bài giải sao cho khoa học, đẹp mắt cũng là yêu cầu lớn trong quá trình dạy học. Muốn thực hiện yêu cầu này trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày bài giải theo hướng dẫn, quy định. - Đầu tiên là tên bài (Viết sát lề bên trái có gạch chân), tiếp đó ghi tóm tắt, sau gần tóm tắt là trình bày bài giải. Từ: “Bài giải” ghi ở giữa trang vở (có gạch chân), câu lời giải ghi cách lề khoảng 2 -> 3 ô vuông, chữ ở đầu câu viết hoa, ở cuối câu có dấu hai chấm (:), phép tính viết lùi vào so với lời giải khoảng 2 -> 3 chữ, cuối phép tính là đơn vị tính được viết trong dấu ngoặc đơn. Phần đáp số ghi sang phần vở bên phải ( có gạch chân) và dấu hai chấm rồi mới viết kết quả và đơn vị tính (không phải viết dấu ngoặc đơn nữa). Song song với việc hướng dẫn các bước thực hiện, tôi thường xuyên trình bày bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về cách trình bày để từ đó học sinh quen nhiều với cách trình bày. Bên cạnh đó, tôi còn thường xuyên chấm bài và sửa lỗi cho những học sinh trình bày chưa đẹp; tuyên dương trước lớp những học sinh làm đúng, trình bày sạch đẹp, cho các em đó lên bảng trình bày lại bài làm của mình để các bạn cùng học tập… Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày như trên, tôi cũng luôn luôn nhắc nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chữ - viết số đúng mẫu - đẹp. Việc kết hợp giữa chữ viết đẹp và cách trình bày đúng cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự thành công trong vấn đề giải toán có lời văn của các em. Đối với cỏc bài toỏn cú lời văn như trờn, tụi cũng thường xuyờn khuyến khớch học sinh tự nờu ra cỏc giả thiết đó biết, cỏi cần phải tỡm, cỏch túm tắt bài toỏn và tỡm đường lối giải. Cỏc phộp tớnh giải chỉ là khõu thứ yếu mang tớnh kĩ thuật. 4. Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập. Đặc điểm chung của học sinh tiểu học là thích được khen hơn chê, hạn chế chê các em trong học tập, rèn luyện. Tuy nhiên, nếu ta không biết kết hợp tâm lý từng học sinh mà cứ quá khen sẽ không có tác dụng kích thích. Đối với những em chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti, vì vậy tôi luôn luôn chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời hoặc lên bảng làm bài. Chỉ cần các em có một “tiến bộ nhỏ” là tôi tuyên dương ngay, để từ đó các em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối với những em học khá, giỏi phải có những biểu hiện vượt bậc, có tiến bộ rõ rệt tôi mới khen.Chính sự khen, chê đúng lúc, kịp thời và đúng đối tượng học sinh trong lớp đã có tác dụng khích lệ học sinh trong học tâp. Ngoài ra, việc áp dụng các trò chơi học tập giữa các tiết học cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng giúp học sinh có niềm hăng say trong học tập, mong muốn nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chắc hơn. Vì chúng ta đều biết học sinh tiểu học có trí thông minh khá nhạy bén, sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú, đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy toán học nhưng các em cũng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng hay quá tải. Hơn nữa cơ thể của các em còn đang trong thời kì phát triển hay nói cụ thể hơn là các hệ cơ quan còn chưa hoàn thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể còn thấp nên trẻ không thể ngồi lâu trong giờ học cũng như làm một việc gì đó trong một thời gian dài. Vì vậy muốn giờ học có hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học :“ Lấy học sinh làm trung tâm.”, hướng tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Trong mỗi tiết học, tôi thường dành khoảng 2 - 3 phút để cho các em nghỉ giải lao tại chỗ bằng cách chơi các trò chơi học tập vừa giúp các em thoải mái sau giờ học căng thẳng, vừa giúp các em có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ một số nội dung bài đã học…. Tóm lại: Trong quá trình dạy học người giáo viên không chỉ chú ý đến rèn luyện kĩ năng, truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải quan tâm chú ý đến việc: Khuyến khích học sinh tạo hứng thú trong học tập. III. KếT QUả áP DụNG Đề TàI Nhờ áp dụng, kết hợp các biện pháp trên trong giảng dạy mà tôi đã thu được những kết quả ban đầu trong việc dạy học “Giải toán có lời văn” nói riêng và trong chất lượng môn Toán nói chung. Cụ thể:học sinh lớp tôi không những biết cách đặt câu lời giải hay, viết phép tính đúng mà còn biết cách trình bày bài giải đúng, đẹp. Kết quả như sau: (kết quả tính đến tháng 4). Sĩ số Giải thành thạo Kĩ năng giải chậm Chưa nắm được cách giải SL % SL % SL % 28 em 19 68% 8 28,5% 1 3,5 Về học sinh giỏi cấp huyện (Kể cả giải toỏn qua mạng): Lớp do tụi phụ trỏch cú 06 em được cụng nhận là học sinh giỏi cấp huyện ( Trong đú cú 2 giải nhỡ, một giải ba và 3 giải khuyến khớch). Lớp 5 do tụi bồi dưỡng cú 6 em đạt giải cấp huyện (kể cả giải toỏn qua mạng) Có được kết quả như vậy một phần nhờ tinh thần học tập tích cực, tự giác của học sinh, sự quan tâm nhắc nhở của phụ huynh học sinh, bên cạnh đó là các biện pháp giáo dục đúng lúc, kịp thời của giáo viên. Qua kết quả đã đạt được trên, tôi thấy số học sinh yếu đã thuyờn giảm rừ rệt , số học sinh khá giỏi tăng. So với năm học trước thì kết quả trên thật là một điều đáng mừng. Điều đó cho thấy những cố gắng trong đổi mới phương pháp dạy học của tôi đã có kết quả khả quan. Những thầy cô giáo trường bạn trong lần thanh tra trường khi dự giờ lớp tôi cũng đã công nhận lớp học sôi nổi, nắm kiến thức vững chắc. Đó chính là động lực để tôi tiếp tục theo đuổi ý tưởng của mình. Với kết quả này, chắc chắn khi các em học lên các lớp trên, các em sẽ vẫn tiếp tục phát huy hơn nữa với những bài toán có lời văn yêu cầu ở mức độ cao hơn. C. KẾT LUẬN Hướng dẫn và giỳp học sinh giải toỏn cú lời văn nhằm giỳp cỏc em phỏt triển tư duy trớ tuệ, tư duy phõn tớch và tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ, rốn luyện tốt phương phỏp suy luận lụgic. Bờn cạnh đú đõy là dạng toỏn rất gần gũi với đời sống thực tế. Do vậy, việc giảng dạy toỏn cú lời văn một cỏch hiệu quả giỳp cỏc em trở thành những con người linh hoạt, sỏng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh vực và trong cuộc sống thực tế hàng ngày. Những kết quả mà chỳng tụi đó thu được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng phải là cỏi mới so với kiến thức chung về mụn toỏn ở bậc tiểu học, song lại là cỏi mới đối với bản thõn tụi. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tụi đó phỏt hiện và rỳt ra nhiều điều lý thỳ về nội dung và phương phỏp dạy học giải toỏn cú lời văn ở bậc tiểu học. Tụi tự cảm thấy mỡnh được bồi dưỡng thờm lũng kiờn trỡ, nhẫn lại, sự ham muốn, say sưa với việc nghiờn cứu. Tuy nhiờn đề tài này của tụi là giai đoạn đầu nghiờn cứu trong lĩnh vực khoa học nờn khụng thể trỏnh khỏi những kiến khuyết. Tụi mong muốn nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ giỏo, của cỏc bạn đồng nghiệp và những ai quan tõm đến vấn đề giải toỏn cú lời văn cho học sinh ở bậc tiểu học núi chung, giải Toỏn cú lời văn ở lớp 4, 5 núi riờng. * MỘT SỐ ĐỀ XUẤT: Từ những kinh nghiệm thực tế trong những năm giảng dạy, để giỳp học sinh thớch học và giải toỏn cú lời văn, tụi kiến nghị với cỏc nhà soạn sỏch giỏo khoa hóy lựa chọn, sắp xếp hệ thống cỏc bài tập từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp để cỏc em cú thể vận dụng tốt cỏc kiến thức đó học. Đối với giỏo viờn, ở mỗi dạng toỏn cần hướng dẫn học sinh nhận dạng bằng nhiều cỏch: đọc, nghiờn cứu đề, phõn tớch bằng nhiều phương phỏp ( Mụ hỡnh, sơ đồ đoạn thẳng, suy luận ....) để học sinh đễ hiểu, dễ nắm bài hơn. Khụng nờn dừng lại ở kết quả ban đầu ( giải đỳng bài toỏn ) mà nờn cú yờu cầu cao hơn đối với học sinh. Giỏo viờn phải luụn đổi mới phương phỏp dạy bằng nhiều hỡnh thức như: trũ chơi, đố vui.... phự hợp với đối tượng học sinh của mỡnh: " Lấy học sinh để hướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức, trũ nhận thức chủ động trong việc giải toỏn ''. Về phớa nhà trường, cần tổ chức cỏc chuyờn đề dạy học giải toỏn cú lời văn để tỡm ra những phương phỏp hay ỏp dụng trong thực tế. Với một vài kinh nghiệm này, tôi mong muốn được đóng góp một phhần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung và với dạng bài “Giải toán có lời văn” trong môn Toán ở tiểu học. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của BGH nhà trường , của các đồng nghiệp để tôi hoàn thiện mình hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Tụi xin chõn thành cảm ơn Tháng 4 năm 2012 Người viết:                                                                               Nguyễn Văn Thạch TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Phương phỏp dạy học toỏn (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm) 2) Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyờn(Chu kỡ III) 3) Sỏch giỏo khoa toỏn lớp 4, 5 4) Sỏch giỏo viờn toỏn 4, 5

File đính kèm:

  • docRen ki nang giai toan co loi van.doc
Giáo án liên quan