Giáo án Mĩ thuật Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.

2. Kỹ năng:

Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.

3. Thái độ:

Có ý thức bảo vệ môi trường.

4. Học sinh khá giỏi:

- Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.

- Học sinh chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh các hoạt động và màu sắc trên tranh.

 

doc57 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn. B) Cách vẽ. - Giáo viên vẽ cho học sinh xem hính dáng một người, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ: + Vẽ hình chính trước. + Vẽ các bộ phận sau. + Vẽ màu. C) Cách xé dán - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh xé dán để các em biết cách làm bài: + Xé dán từng bộ phận. + Xé các hình ảnh khác. + Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động. + Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Học sinh tự nặn, vẽ xé dán hình con vật. - Học sinh thực hành. - giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn học sinh: + Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé. + Làm bài theo cách hướng dẫn. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: + Học sinh bày sản phẩm nặn lên bàn. + Học sinh cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp. + Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: - Sau đó giáo viên cho học sinh nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người. - Giáo viên nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Học sinh quan sát. Học sinh trả lời các câu hỏi trên. PP: Luyện tập, thực hành. Học sinh quan sát. Học sinh tập hình dáng người. Học sinh quan sát. PP: Luyện tập, thực hành. Học sinh thực hành nặn, xé, vẽ hình dáng người. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Học sinh nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. Học sinh nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thường thức mỹ thuật. Nhận xét bài học. Thứ 4, ngày 10 tháng 04 năm 2013 XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI. Thường thức Mĩ thuật BÀI 33 I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung các bức tranh. Kỹ năng: Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. Thái độ: - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. - Học sinh khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích. II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam. * Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người. - Giáo viên gọi 2 học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người. - Giáo viên nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: * Hoạt động 1: Xem tranh. - Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát goi cách vẽ lọ hoa và quả. A) Tranh “ Mẹ tôi” của Xvét- ta Ba- la- nội- va. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét để các em nhận biết: - Giáo viên hỏi: + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? - Giáo viên gợi ý để học sinh tả lại màu sắc ở tranh: - Giáo viên kết luận. B) Tranh “ Cùng giã gạo” của Xa- rau- giu Thê Pxông Krao. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét để các em nhận biết: + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không? + Hình ảnh nào là chính trong tranh? + Trong tranh còn có các hình dáng nào khác? + Trong tranh có những màu nào? - Giáo viên gọi một số em Học sinh nêu cảm nghỉ của mình về bức tranh. - * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại xem tranh - Giáo viên nhận xét chung giờ học. PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận. Học sinh quan sát. Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. 5. Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài mùa hè. Nhận xét bài học. Thứ 4, ngày 17 tháng 04 năm 2013 VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ . BÀI 34 I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung đề tài mùa hè. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè. Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. Thái độ: - Vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - GD BVMT: Biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên và bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ môi trường trong sạch. II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Sưu tầm một hình vẽ. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. * Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thường thức Mỹ thuật. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên xem tranh và trả lời câu hỏi do Giáo viên đưa ra. - Giáo viên nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét một bài vẽ của học sinh các lớp trước. - Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh. Giáo viên cho học sinh nhận xét: + Thời tiết mùa hè như thế nào? + Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào? + Con vật nào báo hiệu mùa hè? + Cây nào thì nở hoa vào mùa hè? - Giáo viên gợi ý học sinh về những hoạt động trong mùa hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? + Mùa hè em nghỉ mát ở đâu? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Mục tiêu: Giúp học sinh biết được cách vẽ một bức tranh mùa hè. - Giáo viên giới thiệu hình, gợi ý để học sinh nhận ra: + Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào; + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau; + Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè; * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Học sinh tự vẽ bức tranh mùa hè. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ bình đựng nước. - Giáo viên nhắc nhở học sinh: + Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động. + Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh. - giáo viên quan sát học sinh vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ tranh về mùa hè. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá: + Nội dung tranh. + Các hình ảnh được sắp xếp. + Màu sắc trong tranh. - Giáo viên cho học sinh tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua vẽ bức tranh mùa hè. - Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học sinh. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Học sinh quan sát tranh. Học sinh trả lời. PP: Quan sát, lắng nghe. Học sinh quan sát. Học sinh lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. Học sinh thực hành. Học sinh thực hành vẽ. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Học sinh giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Học sinh nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra. Nhận xét bài học. Thứ 4, ngày 24 tháng 04 năm 2013 TRÌNH BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP BÀI 35 Tổng kết năm học I. MỤC TIÊU. - Đây là năm học cuối của bậc học Tiểu học, những bài vẽ, bài nặn của học sinh phản ánh những gì các em tích luỹ trong cả một giai đoạn học tập. Qua đó nhà trường thấy được kết quả của công tác quản lý, dạy – học Mỹ thuật, đánh giá được tầm quan trọng và ảnh hưởng tích cực của môn học. - Giáo viên rút kinh nghiệm cho dạy – học Mỹ thuật ở những năm tiếp theo. Học sinh tự đánh giá kết quả học tập, từ đó có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo. - Phụ huynh Học sinh biết thành quả học tập của em mình. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Giáo viên chọn lựa các bài vẽ đẹp theo các phân môn do Giáo viên lưu giữ và Học sinh tự chọn (bài vẽ ở lớp và ở nhà nếu có) - Cần trình bày đẹp và trang trọng theo từng phân môn. + Các bài vẽ cần có bố cục, hoặc xé dán lên giấy trắng khổ Ao. Có nẹp và dây treo, nếu có điều kiện thì trình bày trong khung kính. + Các bài tập nặn cần được bày trong khay. + Cần có tên bài vẽ, bài nặn và tên Học sinh dưới mỗi bài (VD; Lọ hoa và quả, bài vẽ của Trương Minh Hiếu, lớp 4B) - Trình bày các bài vẽ và bài nặn ở nơi thuận tiện trong trường để mọi người được xem. - Nếu có điều kiện nên tặng thưởng cho một số bài vẽ, bài nặn xuất sắc và tập thể lớp tích cực để động viên tinh thần chung. - Nên tổ chức vào dịp họp phụ huynh để cha mẹ Học sinh biết được kết quả học tập của con em mình. - Tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thễ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học Mỹ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau. - Các bài học được trưng bày có thể dùng để làm đồ dùng dạy học và trang trí cho trường lớp thêm đẹp. III. ĐÁNH GIÁ - Tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt.

File đính kèm:

  • docGiao an Mi Thuat lop 3 20122013.doc
Giáo án liên quan