Giáo án tuần 34 - Năm học: 2013 - 2014- Hà Thị Hằng

- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100000.

- Giải được bài toán bằng hai phép tính.

- BT cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2). HS khá giỏi làm hết các BT.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 34 - Năm học: 2013 - 2014- Hà Thị Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Thiên nhiên đem lại cho con người những gì ? a. Trên mặt đất: + Cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao hồ... b. Trong lòng đất. + mỏ than, dầu mỏ, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quí... - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. Con người để làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. + Xây dựng lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc... + XD nhà máy, XN, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ... + XD trường học để dạy dỗ con em thành người có ích,... - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy: Bài tập 3. a. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống. + Đọc yêu cầu BT. Làm bài cá nhân. - 1 số HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Tuấn lên bảy tuổi □ Em rất hay hỏi □ Một lần □ ... Đúng đấy □ ... - 1HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. b. Chép lại bài văn cho đúng chính tả. Trái đất và mặt trời. - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu đứng sau dấu chấm. - GV phân tích, chốt lại lời giải đúng. + Chấm điểm, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về kể lại chuyện vui: Trái đất và mặt trời. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– tiết 3: tập viết ôn chữ hoa: a, m, n, v I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiể 2) A, M, N, V ( 1dòng ). Viết tên riêng: An Dương Vương ( 1dòng ); viết đúng câu ứng dụng Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu các chữ viết hoa: A, M, N, V (kiểu 2). III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ - Thu vở của một số học sinh để chấm bài về nhà. - Gọi 1 học sinh đọc thuộc từ và cõu ứng dụng của tiết trước. B. Dạy học bài mớI 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa + Trong tờn riờng và cõu ứng dụng cú những chữ hoa nào ? Cú cỏc chữ hoa: A, N, M, V, B, H - Yờu cầu học sinh viết chữ viết hoa A, N, M, V, B, H vào bảng. - Giỏo viờn hỏi học sinh viết chữ đẹp trờn bảng lớp: Em đó viết chữ viết hoa A, N, M, V, B, H như thế nào ? * Giỏo viờn nhận xột về quy trỡnh học sinh đó nờu, sau đú yờu cầu học sinh cả lớp giơ bảng con. Giỏo viờn quan sỏt, nhận xột chữ viết của học sinh, lọc riờng những học sinh viết chưa đỳng, chưa đẹp, yờu cầu cỏc học sinh viết đỳng, viết đẹp giỳp đỡ cỏc bạn này. - Giỏo viờn chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. 2 học sinh đọc: An Dương Vương * Giỏo viờn giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc... b. Quan sỏt và nhận xột - Trong từ ứng dụng cỏc chữ cú chiều cao như thế nào ? - Khoảng cỏch giữa cỏc chữ bằng chừng nào ? Bằng 1 con chữ o c. Viết bảng - Yờu cầu học sinh viết từ ứng dụng: An Dương Vương . - Giỏo viờn chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. 4. Hướng dẫn viết cõu ứng dụng a. Giới thiệu cõu ứng dụng - Gọi học sinh đọc cõu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. b. Quan sỏt và nhận xột - Trong cõu ứng dụng cỏc chữ cú chiều cao như thế nào ? c. Viết bảng. - Yờu cầu học sinh viết từ: Tháp Mười *. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Cho học sinh xem bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập hai. - Giỏo viờn theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh - Thu và chấm 5 đến 7 bài. C. Củng cố - Nhận xột tiết học - Học sinh về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết 3, tập hai và học thuộc từ và cõu ứng dụng –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Buổi chiều: tiết 1: luyện toán Ôntập về hình học A. Mục tiêu - Ôn tập củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Ôn tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật,hình vuông. B. Các hoạt động : 1. Giới thiệu bài 2. HD hs làm BT: HS làm ở VBT a. HS nêu y/c BT1: Viết vào chỗ trống + Gv cho HS quan sát kĩ hình ở trong VBT sau đó tìm đúng các góc vuông. - Cả lớp làm vào vở – 1 em nêu kết quả . + Bài b : GV vẽ hình lên bảng – 1 em lên bảng làm . - HS khác nhận xét – GV chữa bài Bài 2 : HS nêu y/c BT - Cả lớp làm –1 em lên bảng làm Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 12 x 3 = 36 (cm) Chu vi hình chữ nhật là MNPQ là: (10 + 8 ) x 2 = 36 (cm) Chu vi hinh hình vuông EGHK là: 9 x 4 = 36(cm) ĐS: a =36 cm ; b = 36 cm ; c = 36cm - HS khác nhận xét - GV chấm 1 số bài BT3: Giải bài toán - GV cho hs tóm tắt bài toán sau đó hướng dẫn cách làm . - HS tự làm vào vở – 1 em làm ở bảng. Gv chấm, chữa bài C. Củng cố – dặn dò: Nhận xét chung tiết học. tiết 2: t ự học Tung và bắi bóng cá nhân theo nhóm 2-3 người A. Mục tiêu - Kiểm tra động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi đồ chơi “chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B. Địa diểm phương tiện - Trên sân trường , Chuẩn bị bóng , giây nhảy. C. Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Tập bài thể dục phất triển chung - Chơi trò chơi mà học sinh yêu thích . 2. Phần cơ bản - Kiểm tra lại những HS chưa hoàn thành các động tác đã học trong năm. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người và nhảy dây kiểu chụm chân. - Các tổ thi nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Chơi trò chơi “chuyển đồ vật” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại ngắn gọn cách chơi và tổ chức chơi theo nhóm. Sau đó thi giữa các nhóm. 3. Phần kết thúc - Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng hít thở sâu. - GV nhận xét chung buổi học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– tiết 3: luyện Tự nhiên & Xã hội ôn về Bề mặt lục địa A. Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Mô tả bề mặt lục địa. - Nhận biết được suối, sông ,hồ. B. Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau: - Chỉ trên mô hình 1 chổ nào là mặt đất nhô cao, chổ nào bằng phẳng, chổ nào có nước - Mô tả bề mặt lục địa. Bước 2. - GV gọi một số học sinh trả lời trước lớp. - HS và GV theo giỏi kết luận câu trả lời đúng. + GVkết luận : Bề mặt lục địa có chổ nhô cao (đồi núi), có chổ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy(sông, suối)và những nơi chứa nước ( ao, hồ) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ. + Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc trong nhóm quan sát hình 1 trang 128, 129 trong SGKvà trả lời các câu hỏi theo các gợi ý sau: - Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. - Con suối thường bắt nguồn từ đâu? - Chỉ trến sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông(dựa vào mũi tên trên sơ đồ). Bước 2: - Dựa vào vốn hiêu biết trả lời các câu hỏi sau: Trong 3( hình 2-3- 4 ),hình nào thể hiện suối , hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? - HS trả lời , cả lớp và GV nhận xét và kết luận : Nước theo những khe chảy ra tạo thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chổ trũng tạo thành hồ. Hoạt động 3: Làm bài tập vào vở BT GV cho HS hoàn thành bài tập C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010 Buổi chiều: Kiểm tra định kỳ lần 4: Môn; Thủ công và Thể dục ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– tiết 2: toán ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính. - Hoàn thành BT 1,2,3; trang 176 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Củng cố về kĩ năng giải toán. - GV gọi học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Em làm như thế nào để tìm được kết quả như vậy? ( Lấy số dân cộng với số tăng thêm.) Bài 2. Củng cố về kĩ năng giải toán. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - 1 số lên làm, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV củng cố các bước làm. B1. Tìm số gạo đã bán. B2. Tìm số gạo còn lại. Bài 3. Củng cố về kĩ năng giải toán. - GV gọi học sinh lên bảng làm. + 1HS lên làm, lớp nhận xét. B1. Tìm số gói mì của một thùng. B2. Tìm số gói mì đã bán (3 thùng). - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV củng cố các bước làm. + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập các dạng toán. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– tiết 3: mĩ thuật Thây Chính dạy ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt cuối tuần A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần. - Chỉnh đốn nề nếp học tập. - Biết được kế hoạch tuần sau. B. Các hoạt động trên lớp: 1. Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe: + Về mặt học tập: Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế, cần khắc phục. + Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được, cần tiến hành vào thời gian tiếp theo. + Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp: Tuyên dương những cá nhân điển hình, xuất sắc trong phong trào vệ sinh, trực nhật. + Về phong trào “ Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung. 2. Thảo luận. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp. - Đại diện tổ phát biểu ý kiến. 3. GV phát biểu ý kiến. - GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua. - Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ). - Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới . + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 34. + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. > =

File đính kèm:

  • docGA Tuan 34.doc
Giáo án liên quan