I. Mục tiêu:
- Qua quan sát , mô tả cấu tạo của hạt .
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt .
- Giới thiệu kết quả gieo hạt đã làm ở nhà .
II. Chuẩn bị:
1. HS : Ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học + Vở khoa học .
2. GV: Giấy, bót dạ , GAĐT , hạt đã ngâm nước .
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4764 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn Khoa học - Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HọC
( Phương pháp bàn tay nặn bột )
Bài 53 : CâY CON MọC LêN Từ HạT
I. Mục tiêu:
- Qua quan sát , mô tả cấu tạo của hạt .
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt .
- Giới thiệu kết quả gieo hạt đã làm ở nhà .
II. Chuẩn bị:
1. HS : Ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học + Vở khoa học .
2. GV: Giấy, bút dạ , GAĐT , hạt đã ngâm nước .
III. Các hoạt động dạy học :
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIêN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
- Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề .
- Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu .
- Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi .
- Bước 4 : Đề xuất các phương án giải quyết .
- Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức .
HĐ2 : Thảo luận điều kiện để hạt nảy mầm
HĐ3 : Quan sát mô tả quá trình phát triển của cây mướp .
Có rất nhiều cây mọc lên từ hạt , nhưng bạn có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không ?
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được cây mọc lên từ hạt như thế nào .
-> Bài học : Cây con mọc lên từ hạt
- GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu cây các em đã ươm thành công.
- Em có thắc mắc gì qua việc các em ươm hạt ?
? Các bạn vẽ hạt có những bộ phận nào giống nhau?
- GV ghi nhanh vào bảng sau:
Câu hỏi
P/ án
K. luận
-Vỏ
-Phôi
-Chất dd dự trữ
? Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ?
+ GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù hợp với nội dung bài học, ghi nhanh lên cột câu hỏi
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3
? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi vấn các em vừa nêu? ( GV ghi vào cột p/án)
- GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn. Sau đây cô chọn 1 p/án là tách đôi hạt đã ngâm nước xem hạt có những bộ phận nào.
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhóm 6
- GV phát hạt đã ngâm nước, yc HS tách đôi hạt xem hạt có những bộ phận nào rồi viết vào giấy.
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi tách đôi hạt đậu
? So sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ?
? Vậy cấu tạo của hạt gồm có những bộ phận nào?
+ GV chốt , trình chiếu hình ảnh
+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt
- GV cho HS làm việc theo nhóm : giới thiệu kết quả gieo hạt của mình , trao đổi kinh nghiệm với nhau về điều kiện để hạt nảy mầm .
- GV nhận xét , chốt KT .
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi .
- HS nhắc lại
Tổ 1: Cây đậu xanh.
Tổ 2: Cây đậu đen.
Tổ 3: Cây đậu phộng.
Tổ 4: Cây đậu đỏ.
Tổ 5: Cây đậu trắng.
- Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành cây ?
+ HS làm việc nhóm 6 , trình bày những hiểu biết ban đầu của mình về cấu tạo của hạt bằng cách vẽ vào giấy.
- HS trình bày trước lớp
- Vỏ hạt, phôi ( mầm cây), chất dinh dưỡng dự trữ (hai lá mầm )
+ HS làm việc cá nhân để đặt câu hỏi nghi vấn về cấu tạo của hạt đậu .
- Có phải trong hạt có cây con không ?
- Có phải phôi mọc thành cây không? ?
- Có phải trong hạt có nhiều lá không ?
- Ngoài, vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, hạt còn có bộ phận nào nữa không?
- Vỏ hạt có 1 đốm nâu gọi là gì?
- HS TL cá nhân:
+ Trồng thử
+ Cắt hạt đã ngâm ra
+ Lột vỏ
+ Tách hạt và quan sát
+ Xem hình chụp ở SGK
+...
- HS tách và nêu cách tách hạt .
+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và ghi kết quả vào giấy.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu .
+ HS so sánh lại với hình vẽ ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không .
- Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt
- Các nhóm thảo luận sau đó trình bày trước lớp .
- HS nhắc lại : ĐK để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp .
- HS quan sát hình 7 trang 109 SGK và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa , kết quả và cho hạt mới .
- HS trình bày .
Tiên Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2014
NHậN XéT CủA Tổ CHUYêN MôN
Người soạn
Nguyễn Thị Với
File đính kèm:
- BTNB5 -Cay con moc len tu hat.doc