Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy

I/ MỤC TIÊU :

-Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2)

-Đặt đúng dấu phẩy ,dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3)

GDMT: GV liên hệ : Các loài chim tồn tại trong MTTN phong phú, đa dạng. Trong đó có loài quý hiếm cần được bảo vệ.

 - HSyêu thích mơn học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 13/01/2014 ND: 24/01/2014 Môn: Luyện từ và câu BÀI: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY (GDMT) PPCT:22 I/ MỤC TIÊU : -Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2) -Đặt đúng dấu phẩy ,dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3) GDMT: GV liên hệ : Các loài chim tồn tại trong MTTN phong phú, đa dạng. Trong đó có loài quý hiếm cần được bảo vệ. - HSyêu thích mơn học. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh ảnh đủ7loài chim ở BT1.Viết nội dung BT2, giấy khổ to BT3. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp. - Trực quan ,thảo luận, thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: HS hát 2.Bài cũ : Đặt câu hỏi có cụm từ ở đââu cho mỗi câu sau: - Gió Nam sống ở Châu Phi nóng bức. - Sứ giả gặp bà lão hái hoa đào ở trong rừng. -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Tranh ảnh của 7 loài chim. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh chỉ ra và nói đúng tên loài chim. -GV nhận xét, chốt ý đúng : GDMT: Em cĩ thích nuơi chim khơng? - Khi thấy chim đang đậu trên cây em cĩ lấy đá hoặc cây để chọi chim khơng? Kết luận: Chim là một lồi gĩp phần làm cho mơi trường của chúng ta trong sạch Do đĩ ta cần phải bảo vệ. Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài Hoạt động nhóm 4 - GV phát giấy bút. -Yêu cầu thảo luận : Nêu đặc điểm của các loài chim. Đen như …..ï. Hôi như ……. Nhanh như ……. Nói như ……. Hót như ………. - Bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Vì sao nói đen như quạ? - Hôi như cú nghĩa là gì ? - Cắt là loài chim có mắt rất tinh bắt mồi nhanh và giỏi vì thế ta có câu “nhanh như cắt” . -Vẹt có đặc điểm gì ? -Vẹt là nói nhiều nó bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì. -Vì sao người ta nói “hót như khướu” -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành. -Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ : -Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn: - Khi hết một câu các em sử dụng dấu câu gì? - Khi các em làm bài tập làm văn có câu dài thì các em sử dụng dấu câu gì để ngắt câu? - GV hướng dẫn HS sửa bài. - Khi nào dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ? -Vì sao ô trống thứ hai điền dấu phẩy ? -Vì sao ô trống thứ tư điền dấu chấm - Nhận xét. 4.Củng cố : -Khi nào dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ? - GDTT. 5. HĐNT: - Dặn dò- Học bài, làm bài. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng đặt câu hỏi. - Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm ,dấu phẩy . 1. Nói tên các loài chim trong những tranh sau: -1 em đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim trong ngoặc đơn, cả lớp đọc thầm. -Quan sát. -Trao đổi theo cặp nói đúng tên từng loài chim. -Nhiều em nối tiếp nhau nói tên các loài chim. 1. Chào mào, 2.Chim sẻ, 3.Cò, 4. Đại bàng, 5.Vẹt, 6:Sáo sậu, 7 .Cú mèo - Nhận xét. - HS đọc lại. Em rất thích nuơi chim./…. Khi thấy chim em khơng lấy đá hoặc cây để choi chim./… 2. Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dười đây: -Các nhóm 4 nhận bảng nhóm. -Thảo luận nhóm 4, ghi ra đặc điểm của từng loại. Đen như quạ. Hôi như cú. Nhanh như cắt Nói như vẹt. Hót như khướu. - Đại diện nhóm báo cáo - 2 em lên bảng báo cáo điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống. - Vì quạ có lông đen. - Cơ thể cú rất hôi. - Nói bắt chước người khác. - Vì con khướu nó hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt . 3. Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn. - Học sinh đọc bài. Lớp đọc thầm. - Hết câu phải dùng dấu chấm. - Khi gặp câu dài sử dụng dấu phẩy để ngắt câu. - Làm vở bài tập. Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Còc Chúng thường cùng ởc cùng ăn c cùng làm việc và đi chơi cùng nhau c Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. - 1 em lên bảng làm : Lớp sửa bài. - Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. - Vì chữ cái đứng sau không viết hoa. - Vì chữ cái đứng sau viết hoa. -HTL các thành ngữ ở BT2.

File đính kèm:

  • docLTVC.doc
Giáo án liên quan