Lịch báo giảng tuần 8 (Ngày 4 /10 8/10 /2009)

1. Giới thiệu bài:

2.Phụ đạo HS yếu:

- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn

- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu.

Gọi 1 số HSTB thi đọc ( 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em đọc nối tiếp )

- Khen ngợi em có tiến bộ.

3. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:

Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài.

 

 

-Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 8 (Ngày 4 /10 8/10 /2009), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa không ? -Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô. -Dấu chấm, dấu phẩy, dấu : dấu -, dấu ? -Đặt ở trước lời của cô giáo, của Nam và Minh. -Ở cuối câu hỏi của cô giáo. -Bảng con : xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, ….. -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Điền ao/ au vào chỗ trống. -Làm bảng con. Chữa bài. -Điền r/d/gi và các vần thích hợp vào chỗ chấm -Làm vở, 2 em lên bảng sau làm. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. RÈN TOÁN 36 + 15 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kĩ năng làm tính cộng dạng 36 + 15 - Củng cố về giải toán. - Điền số, so sánh số. II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 8’ 6’ 6’ 10’ 2’ A. Oån định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 36 + 47 36 + 18; 24 + 19 Bài 2: tính 44 38 39 36 17 +37 +56 + 16 + 24 +16 Bài 3: Điền dấu: >, <, = 16 + 5 … 20 + 1 70 + 3 … 68 + 2 48 + 6 … 35 – 5 49 + 6 … 45 + 5 Nhận xét, sửa. Bài 4: Nêu đề toán: Bao gạo tẻ nặng 36 kg , bao gạo nếp nặng 25 kg. hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán. * Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng tính - Lớp bảng con. - Nhận xét 2 bạn. 1 hs làm BL cả lớp làm bảng con Nhận xét - Làm vở. -Tìm hiểu đề, tóm tắt đề - Làm vở. - Một học sinh xung phong lên bảng giải: Số ki-lô-gam gạo cả hai bao nặng là: 36 + 25 = 61 ( kg ) Đáp số: 61kg Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2009 RÈN TẬP ĐỌC BÀN TAY DỊU DÀNG I.MỤC TIÊU: - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng. Ngắt nghỉ hới hợp lý. - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật. Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 2’ 10’ 9’ 5’ 5’ 2’ A. Oån định: B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài: 2.Phụ đạo HS yếu: - Tổ chức cho HSTB đọc đoạn - Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu. Gọi 1 số HSTB thi đọc ( 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp ) - Khen ngợi em có tiến bộ. 3. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài. -Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt. 4. Tìm hiểu bài: Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK 5. Tổ chức cho HS thi đọc lại bài: -Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm. Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa, nhắc nhở HS biết lễ phép, tôn trọng thầy cô. Hát. - 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài. - Đọc theo nhóm đôi. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét các nhóm đọc. - Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc cả bài. -Chọn bạn đọc hay. -Một số em TB trả lời. -Nhận xét. -2 HS đọc -Chọn nhóm đọc tốt. -Nhận xét tiết học. RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: HSTB nắm vững hơn về cách tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái. HS khá, giỏi điền từ chỉ hoạt động, trạng thái đúng. Dùng dấu phẩy đặt vào câu cho phù hợp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 2’ 7’ 8’ 14’ 2’ A. Oån định: B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài: 2. Các bài tập: *Phụ đạo: Bài 1: Đặt câu trong đó có từ chỉ hoạt động, trạng thái. Nhận xét, chốt câu đúng. Bài 2: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau: - Lớp học sáng sủa sạch sẽ. - Quần áo sách vở được xếp gọn gàng ngăn nắp. * Bồi dưỡng: Bài 3: Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống ( trồng, co,ù hót ) -Ai …… cây Người đó ….. tiếng hát Trên cành cây Chim ……. lời say mê. - Chấm một số bài, nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Chốt kiến thức. - Chuẩn bị bài sau. Làm nháp. 1số HSTB nêu miệng. 1số HS tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu bạn đặt. - 2 em thi đua. - Nhận xét. - Lớp làm lại vào vở. - Làm vào vở. - Nêu kết quả. - Nhận xét. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU . I/ MỤC TIÊU : -Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể lại được một câu chuyện đơn giản có tên “Bút của cô giáo”. -Trả lời được một số câu hỏi về Thời khóa biểu của lớp. II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 32’ 2’ 1’ 2.Dạy bài ôn Giới thiệu bài. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Treo 4 bức tranh. -Gọi 2 em kể lại. Tranh 2 : -Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? -Cô giáo đã làm gì ? -Bạn trai đã nói gì với cô giáo? Tranh 3 : -Hai bạn nhỏ đang làm gì ? Tranh 4 : -Giáo viên gọi 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? Bài 3 : GV yêu cầu HS luyện nói theo từng cặp . -Nhận xét. 3.Củng cố : Hôm nay học câu chuyện gì ? -Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 4. Dặn dò : Tập kể lại và biết viết Thời khoá biểu. -Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về Thời khóa biểu. -1 em đọc yêu cầu. -Quan sát, đọc các lời nhân vật -2 em kể lại nội dung. -Nhận xét bạn. -Cô giáo. -Cho bạn trai mượn bút. -Em cám ơn cô ạ. -Tập viết. -2 em kể toàn bộ chuyện. -Lập Thời khóa biểu. -HS làm bài. Nhận xét. -1 em đọc đề bài. -1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời. -Bút của cô giáo. -Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em. -Tập kể lại chuyện, viết TKB. TẬP LÀM VĂN MỜI – NHỜ - YÊU CẦU - ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI. I/ MỤC TIÊU : -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp -Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp một. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 32’ 2’ 1’ 2.Dạy bài ôn : Giới thiệu bài. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Tranh : -Em suy nghĩ và nói lời mời như thế nào ? Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Treo bảng phụ, hỏi từng câu cho HS trả lời. -Cô giáo lớp Một của em tên là gì ? -Tình cảm của cô đối với học sinh như thế nào? -Em nhớ nhất điều gì ở cô ? -Tình cảm của em đối với cô giáo như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : GV yêu cầu HS luyện viết các câu trả lời ở bài 3 vào vở rèn -Nhận xét. 3.Củng cố : Hôm nay học bài gì ? -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : Tập viết văn ngắn nói về cô. -Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. -1 em đọc yêu cầu. -1 em đọc tình huống a. -Từng cặp sắm vai. -HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. -Nhiều em trả lời. -Cô rất thương yêu học sinh. -Cô ân cần dạy bảo tường tận. -Em luôn kính trong cô và gắng học. -Nhận xét lời bạn nói. -Viết bài -5-7 em đọc bài trước lớp. -Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn. Kể ngắn theo câu hỏi. -Tập viết văn ngắn về cô. RÈN TOÁN ÔN : BẢNG CỘNG. I/ MỤC TIÊU : - Ôn tập củng cố về bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20. - Rèn hình thành bảng cộng nhanh, thuộc . - Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. -Ôn tập :Bảng cộng. -Cho học sinh làm bài tập ôn. 1. HTL bảng cộng 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 7 + 4 =11 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 7 + 5 =12 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 7 + 6 = 13 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 7 + 7 = 14 9 + 6 = 15 8 + 7 = 15 7 + 8 = 15 9 + 7 = 16 8 + 8 = 16 7 + 9 = 16 9 + 8 = 17 8 + 9 = 17 ………………. 9 + 9 = 18 8 +10 = 18 …………………………………………… 2.Điền dấu > < = vào ô trống : 9 kg +10 kg c 10 kg + 9 kg 5 kg + 7 kg c 7 kg +15 kg 7 kg + 8 kg c 7 kg + 7 kg 3. Mẹ Lan nuôi 9 con gà. Mẹ Hùng nuôi 10 con gà. Hỏi cả hai người nuôi tất cả mấy con gà ? Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL bảng cộng. -Làm phiếu bài tập. 1. Chia nhóm thi đọc thuộc. -Đại diện các nhóm thi HTL. 2.Điền dấu : 9 kg +10 kg = 10 kg + 9 kg. 5 kg + 7 kg < 7 kg +15 kg. 7 kg + 8 kg < 7 kg + 7 kg 3.Tóm tắt, giải. Số gà cả hai người nuôi : 9 + 10 = 19 (con gà) Đáp số : 19 con gà. -HTL bảng cộng. RÈN CHÍNH TẢ BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU: - Viết đoạn: “ Bà của An ….vuốt ve” - Học sinh trung bình viết đúng, rõ ràng . - Học sinh khá, giỏi viết đẹp, trình bày sạch sẽ. - Phân biệt chữ có uôn , vần uông bằng cách thi tìm từ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 2’ 24’ 5’ 2’ A. Oån định: B. Bài BDPĐ: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chính tả: - Đọc mẫu bài viết: ? Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn ? - Bài chính tả có mấy câu? những chữ nào viết hoa? - Luyện viết từ khó: nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ - Đọc cho HS viết bài, hướng dẫn thêm cho học sinh yếu. - Chấm, chữa bài: 5 – 7 bài, nhận xét. 3. Bài tập: - Thi tìm nhanh các tiếng có vần uôn, vần uông. - Nhận xét, chốt, tuyên dương nhóm thắng cuộc. C. Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu. - Chuẩn bị bài sau. 1 số HS nhắc tựa. - 3 HS trung bình đọc lại. - 1 hs lời: nặng trĩu nỗi buồn, ngồi lặng lẽ - Một số HS trả lời. - 2 HS trung bình viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. - Viết vào vở. - Thảo luận nhóm đôi. - Hai nhóm tiếp sức. Các nhóm đọc lại kết quả. Lớp bổ sung. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP2 TUAN 8 buoi chieu.doc
Giáo án liên quan