I- Mục tiêu:
Ôn lại các chủ điểm các em đã học.
II- Lên lớp:
Hoạt động 1: Học sinh nêu tên các chủ điểm, các ngày lễ có trong tháng đã được học.
Tháng 9: Truyền thống nhà trường
Các ngày lễ có trong tháng 9: 2/9; 5/9
Hoạt động 2: Học sinh nêu ý nghĩa của chủ điểm tháng 9
Hoạt động 3: Sinh hoạt ca hát
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 6(từ ngày 23/9 đến ngày 27/9/2013) Cách ngôn: giấy rách phải giữ lấy lề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................
..........................................................................................................................................+ Đạo đức tác phong:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Văn thể mỹ:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nề nếp tự quản:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+Lao động đội chuyên:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Sinh hoạt Đội:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ GVCN nhận xét và đề ra phương hướng tuần đến:
Tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ.
-Duy trì sĩ số và tiếng hát đầu, giữa giờ, thể dục.
-Chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Đi học chuyên cần, chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài.
-Tham gia sinh hoạt Đội và lao động đội chuyên thường xuyên.
-Xây dựng đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập.
-Có góc học tập riêng, có thời gian biểu học học lý.
-Giữ gìn vỏ, sách cẩn thận
Luyện Toán: LUYỆN TẬP +; -; CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
1/ HĐ1: Ôn tập
-GV ôn lại kiến thức lý thuyết của hai dạng toán trên cho hs nắm vững.
2/HĐ2: Luyện tập
HD hs làm bài tập vào VBt.
Bài 1-3: Dành cho hs đại trà
Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi
Bài tập bổ sung: Bài 7,8,9/ 5 sách Toán nâng cao, nhà xuất bản Đà Nẵng.
Luyện tiếng Việt: LUYỆN CÁC BÀI LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐÃ HỌC TRONG HAI TUẦN
1/ HĐ1: Ôn tập
-GV ôn lại kiến thức lý thuyết của các bài trên cho hs nắm vững.
-Thế nào là DT chung, Dt riêng? Cho VD mỗi loại/
2/ HĐ2: Luyện tập
-LTVC: Bài 1,2,3/25 sách LTVC nhà xuất bản Thuận Hoá.
NG-ATGT: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG- KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
*Biết được truyền thống tốt đẹp của nhà trường và tiểu sử về anh hùng Liên đội mang tên.
+Giáo dục hs: biết yêu quý trường của mình bằng cách: không vẽ bậy lên tường, bẻ hoa, bức cành, vức rác bừa bãi...
* HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo đã học.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là môi trường lớp học sạch sẽ?
Nêu nôi dung của biển báo cấm?
B/ Bài mới:
1/ HĐ1: Phát huy truyền thống tốt đẹp của trường
-GV cho hs biết về thành tích của nhà trường trong những năm trước đây.
-Cho hs biết thành tích đạt được của nhà trường trong những năm qua.
-Nêu tiểu sử của anh hùng Liên đội mang tên và giáo dục tình yêu quê hương đất nước, trường lớp.
-Giáo dục hs phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường xứng đáng là hs của trường mang tên người chiến sĩ yêu nước Trần Tống
2/ HĐ2: Kiểm tra
- HS nêu đặc điểm của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm
3- Củng cố dặn dò:
HS nêu tiểu sử anh hùng của Liên Đôị mang tên.
Theo em việc không tuân theo biển báo có thể xảy ra hậu quả gì?
-HS biết và nắm vững về thành tích trường đạt được trong những năm qua.
-HS nắm và học thuộc tiểu sử Trần Tống.
-HS biết yêu quý quê hương của mình, ra sức học tập xứng đáng là con ngoan trò giỏi...
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv
BATGT: VẠCH KẺ ĐƯỜNG , CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
VẠCH KẺ ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường.
-Biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng.
II/ Các đồ dùng dạy và học: Các biển báo hiệu đã học ( bài 1)
-Một số hình ảnh về vạch kẻ đường.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: GV gắn các biển báo hiệu đã học lên bảng ( không theo thứ tự)-Em hãy giải thích ý nghĩa từng loại biển báo?
2.Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
MT: Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường.
-Em nào đã nhìn thấy vạch kẻ đường?
-Vạch kẻ đương có mấy loại?
-Vạch kẻ đường có đặc điểm gì ?
-Em hãy mô tả các dạng vạch kẻ đường và cho biết ý nghĩa của nó?
GV chốt ý, kết luận.
-GV vạch kẻ đường bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường.
Vạch kẻ đường là gì và có tác dụng gì?
( cho HS thảo luận nhóm lớn)
Y/c HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau: Thực hành.
-3 HS lên trả bài.
-HS trả lời
-2 loại: Vạch kẻ trên mặt đường
Cụm mũi tên chỉ hướng đi.
-Thường là màu trắng.
-1 dải nhiều vạch liên tục trên mặt đường ở các ngã ba, ngã tư hoặc ở những đoạn đường gần trường học, bệnh viện…để chỉ dẫn người đi bộ qua đường
-1 vạch liên tục chắn ngang đường ở các ngã ba, ngã tư và có chữ “dừng xe” là vạch dừng xe.
- Vạch dọc liên tục để phân làn xe: xe không được vượt qua
- Vạch dọc đứt đoạn để phân làn: báo hiệu ôtô , xe máy đi chậm lại.
- Mũi tên trên mặt đường(hoặc trên thành vỉa hè và một số bộ phận khác của đường) : chỉ hướng đi.
Vạch kẻ đường là 1 dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an/t và khả năng thông xe.
NG-ATGT: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG – VẠCH KẺ ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
*Biết được truyền thống tốt đẹp của nhà trường và tiểu sử về anh hùng Liên đội mang tên.
+Giáo dục hs: biết yêu quý trường của mình bằng cách: không vẽ bậy lên tường, bẻ hoa, bức cành, vức rác bừa bãi...
* Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường. Biết vị trí các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng cho đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu tiểu sử anh hùng của Liên Đội mang tên.
Theo em việc không tuân theo biển báo sẽ xảy ra hậu quả gì?
B/ Bài mới:
1/ HĐ1: Phát huy truyền thống tốt đẹp của trường ( tt)
-GV cho hs nêu tiểu sử liên đội mang tên
2/ HĐ2: Tìm hiểu Vạch kẻ đường
MT: Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường.
-Em nào đã nhìn thấy vạch kẻ đường?
-Vạch kẻ đương có mấy loại?
-Vạch kẻ đường có đặc điểm gì ?
-Em hãy mô tả các dạng vạch kẻ đường và cho biết ý nghĩa của nó?
GV chốt ý, kết luận.
Vạch kẻ đường là gì và có tác dụng gì?
( cho HS thảo luận nhóm lớn).
C/ Củng cố- Dặn dò:
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện yêu cầu
-HS nêu
HS trả lời
-2 loại: Vạch kẻ trên mặt đường
Cụm mũi tên chỉ hướng đi.
-Thường là màu trắng.
-1 dải nhiều vạch liên tục trên mặt đường ở các ngã ba, ngã tư hoặc ở những đoạn đường gần trường học, bệnh viện…để chỉ dẫn người đi bộ qua đường
-1 vạch liên tục chắn ngang đường ở các ngã ba, ngã tư và có chữ “dừng xe” là vạch dừng xe.
- Vạch dọc liên tục để phân làn xe
- Vạch dọc đứt đoạn để phân làn:
- Mũi tên trên mặt đường: chỉ hướng đi.
Vạch kẻ đường là 1 dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an/t và khả năng thông xe
NG-ATGT: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG (tt) – THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu:
*Biết được truyền thống tốt đẹp của nhà trường và tiểu sử về anh hùng Liên đội mang tên.
+Giáo dục hs: biết yêu quý trường của mình bằng cách: không vẽ bậy lên tường, bẻ hoa, bức cành, vức rác bừa bãi...
* Nhận biết được vạch kẻ đường.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu tiểu sử anh hùng của Liên Đội mang tên.
Vạch kẻ đường có mấy loại?
B/ Bài mới:
1/ HĐ1: Phát huy truyền thống tốt đẹp của trường ( tt)
-GV cho hs nêu tiểu sử liên đội mang tên
2/ HĐ2: Thực hành
Trò chơi: Nhận biết vạch kẻ đường
Viết tên 2 loại vạch kẻ đường
Nêu đặc điểm của vạch kẻ trên mặt đường;
Cụm mũi tên chỉ hướng đi.
- GV nhận xét tuyên dương
C/ Củng cố- Dặn dò:
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện yêu cầu
- HS nêu tiểu sử của Liên Đội mang tên.
-HS nghe và viết vào bảng con
- Thường là màu trắng.
- 1 dải nhiều vạch liên tục trên mặt đưởng ở các ngã ba, ngã tư hoặc ở những đoạn đường gần trường học, bệnh viện…để chỉ người đi bộ qua đường.
File đính kèm:
- Tieng Viet 6.doc