Lịch báo giảng Tuần 6 Lớp 5 Năm 2013-2014

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 6 Lớp 5 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Nêu kết quả quan sát . - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. Ÿ Bài 1: Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. Đoạn a: Cho HS đọc 3 đoạn văn . - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? -Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? Đoạn b: +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét nhóm bạn * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc nhở. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - Yêu cầu HS trình bày dàn ý - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” - HSát - HS nêu kết quả quan sát(1em) Hoạt động lớp, nhóm đôi - HS đọc 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH. - Lớp trao đổi, TLCH - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời - câu mở đoạn. - Thời gian liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: + sáng: phơn phớt màu đào + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. + về chiều: biến thành 1 con suối lửa - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. - Đại diện nhóm báo cá kết quả - Nhận xét nhóm bạn - Hoạt động lớp, cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - HS trình bày dàn ý - Lớp nhận xét - HS lắng nghe ................................. & .................................... Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó . II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2 Giới thiệu bài mới – GV ghi tựa * Hướng dẫn làm bài tập. Bai 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 2: a,d . - Cho HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 4 : - Cho HS đọc yêu cầu đề bài - GV phân tích đề - Yêu cầu HS trình bài giải - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị “Luyện tập chung “ - HS hát Bai 1: SGK(trang 31) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài (2em) - Nhận xét bài bạn Bai 2:a,d: SGK(trang 31) - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài (2em) - Nhận xét bài bạn Bai 4: SGK(trang 32) - HS đọc yêu cầu bài - HS lắng nghe - HS trình bài giải(1em) - Nhận xét bài bạn. ................................. & .................................... Tiết 3 : Thể dục (Cơ Gấm lên lớp) ................................. & .................................... Tiết 4: ĐỊA LÍ ĐẤT VÀ RỪNG I./Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng. +Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: +Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. +Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đát phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập năm trên bản đồ: đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. **GDTKNL&HQ:+Rừng cho ta nhiều gỗ. +Một số biện pháp bảo vệ rừng:Khơng chặt phá, đốt rừng… II/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” Gọi HS trả bài - Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá 3. Giới thiệu bài mới - “Đất và rừng” a. Các loại đất chính ở nước ta * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) - Yêu cầu cả lớp quan sát lược đồ. - Giáo viên treo lược đồ lên bảng - Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. - Yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa đến loại đất nào giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn ở giấy A0). - GV chốt ý đúng. + Bước 3: - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí? 2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi - Chốt đưa ra kết luận - ghi bảng *DGBVMT:Nước ta cĩ nhiều loại đất,nhưng diện tích lớn hơn cả là đất fe-pa –lit màu đỏ hoặc màu vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng.Việc sử dụng đất cần đi đơi với bảo vệ và cải tạo. b. Rừng ở nước ta + Bước 1: + Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK . +Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. +**Nêu một số lợi ích từ rừng mang lại? + Bước 2: - GV sửa chữa – và rút ra kết luận*GDBVMT:Nước ta cĩ nhiều rừng,đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.Rừng rậm nhiệt đới tập chung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.Rừng cĩ tác dụng điều hịa khí hậu,che phủ đất,giữ nước,ngăn giĩ…Ngồi ra,rừng cịn cung cấp cho ta nhiều gỗ quý và lâm sản khác. 3 . Vai trò của rừng * Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận **Để bảo vệ rừng: + Nhà nước và người dân phải làm gì ? +Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? - Cho đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - GV nhận xét **GV: Nhận xét.Cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường đang sinh sống (khơng bắn giết chim thú,khơng chặt phá đốt rừng…phá hoại mơi trường.) 4. Củng cố – dặn dị. -Tĩm tắt lại kiến thức đã học . - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng - Hát - Học sinh trả lời (2em) - Lớp nhận xét - Thảo luận nhóm đôi - HS quan sát trao đổi thống nhất - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Học sinh nghe - HS đọc thông tin SGK - HS trả lời - HS lắng ghe - HS đọc thơng tin SGK - HS chỉ trên lược đồ - HS trả lời - HS lắng ghe - HS đọc thơng tin SGK - Hoạt động nhóm đơi . - Trao đổi thống nhất kết quả - Đại diện nhĩm báo cáo - Nhận xét nhĩm bạn ................................. & .................................... Tiết 5 : SINH HOẠT CHỦ NHIỆMTUẦN 6 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. - Thực hiện khá tốt việc tiết kiệm đđiện, nước. - Sinh hoạt Đội đúng quy định. III. Kế hoạch tuần 7: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 7. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện nước và các loại chất đốt. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. …………………………………&…………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN HAY LOP 5 TUAN 6xong2013 CO TICH HOP DAY DU.doc