Lịch báo giảng Tuần 5

I.MỤC TIÊU: Sau bài học,HS:

- Biết t.gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đ/v nước ta :từ năm 179 TCN đến năm 938.

- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (phải cống nạp;đi lao dịch;cưỡng bức theo phong tục người Hán)

- HS Khá biết nhân dân ta không chịu làm nô lệ,liên tục đứng lên đánh đuổi quân xâm lược.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình minh hoạ trang 20, 21 SGK - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ * Hoạt động 2 : Trò chơi: “kể tên những món rán (chiên) hay xào” : + GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả * Hoạt động 3 : Vì sao cần ăn phối hợp chất béo đông vật và chất béo thực vật? - Hoạt động nhóm 6 đến 8 HS . Những món ăn nào vừa chất béo động vật vừa chất béo thực vật . Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật - Kết luận: sgk * Hoạt động 4 : Tại sao nên sử đụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? - Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người? + KL: sgk * Hoạt động 5 : Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà sưu tầm những thưc ăn được chế biến từ cá + Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật + Tại sao ta phải ăn nhiều cá? + 1 HS đọc + Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn + Thành viên nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán chiên hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn + HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 SGK và đọc kĩ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi: +Chia nhóm và hoạt động . Những món ăn: Thịt rán, tôm rán, thịt bò xào … - HS tự trả lời . Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bứu cổ, phát triển cả về thị lực lẫn trí lực . Ăn mặn sẽ khác nước và bị huyết cao + Lắng nghe Khoa học 4: T5 ĂN NHIỀU RAU VÀ QỦA CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I/ Mục tiêu: - Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an tòan. - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm +KN tự nhận thức về ích lợi; nhận diện và lựa chọn II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK - Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới, 1 hộp sữa lâu ngày - 5 tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : Khởi động - Vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật? - * Hoạt động 2 : ích lợi của việc ăn rau và quả chín hằng ngày . Em cảm thấy nếu vài ngày không ăn rau? . Ăn rau quả chín hằng ngày có lợi ích gì? - KL: sgk * Hoạt động 3 : Trò chơi di chợ mua hàng - Các đội cùng đi chợ mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn + Nhận xét tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát - GV kết luận: sgk * Hoạt động 4 : Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm HĐ5: - Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng + Thảo luận nhóm đôi - Nếu vài ngày không ăn rau em cảm thấy mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được - Ăn rau quả chín nhằng ngày để chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da ngon miệng + HS chia 4 tổ và sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi - Thảo luận nhóm + Chia nhóm và nhận phiếu của nhóm mình + Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau LỊCH SỬ 5 :Tuần 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.Mục tiêu: Sau bài HS biết được : -Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.(Biết đôi nét về thành phần xuất than và tinh thần yêu nước của ông với phong trào Đông Du. - HS khá giỏi biết nguyên nhân phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới (xác định vị trí Nhật Bản) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ :xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX -B. Bài mới : Giới thiệu bài . *HĐ1:Nhóm 2 -Tiểu sử Phan Bội Châu. *HĐ2: Nhóm 4 -Sơ lược về phong trào Đông Du - HS thảo luận, trình bày những nét chính về PTĐD. -HĐ3-Nhóm 2 -Kết quả và ý nghĩa -HS nêu suy nghĩ của em về cụ PBC. - GV nhận xét tiết học. C. Củng cố, dặn dò : Dặn chuẩn bị bài 6. - 2 HS lần lược trả lời. -Cả lớp quan sát sgk ảnh ,đọc thông tin. +Phan Bội Châu sinh 1867mất 1940 , Quê Nam Đàn,Nghệ An là người thông minh,học rộng, tài cao,Có ý chí đánh Pháp,cùng với những người chung chí hướng lập hội Duy Tân, -HS thảo luận nhóm 4. +HS Chỉ được vị trí Nhật Bản (bản đồ ) + PTĐD sang Nhật học để đào tạo người tài ra cứu nước . +Kể được nét chính của phong trào Đông Du. + Biết ng.nhân và kết quả của phong trào ĐD +Nắm được ý nghĩa của PTĐD. (PTĐD thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta và giúp ta hiểu rằng không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình.) -Đại diện báo cáo. -HS nhận xét. -Cụ PBClà nhà nho giàu lòng yêu nước đầu thế kĩ XX Địa lí 5 : Tuần 5 VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:là một bộ phận của Biển Đông,nước không bao giờ đóng băng,có vai trò điều hòa khí hậu,là đường giao thong quan trọng,và cung cấp nguồn tài nguyên. - Chỉ được một số điểm du lịch nghỉ mát ven biển nổi tiếng:Hạ Long,Nha Trang,Vũng Tàu…trên bản đồ (lược đồ ) -HS Khá biết được những thuận lợi,khó khăn của người dân vùng biển. II- Đồ dùng dạy -học : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - SGK + tranh ảnh. III- Hoạt động dạy- học : HĐGV HĐHS 1- Bài cũ : Sông ngòi . 2- Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1- Cả lớp . + Vùng biển nước ta -Kết luận:(SGK) -Thêm:Vùngbiển nươc ta có diện tích khoảng 1triệu ki-lô-mét vuông HĐ2- Đặc điểm của vùng biển nước ta .(cá nhân) HĐ3- Vai trò của biển (Nhóm2) 3- Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Đất và rừng . -3 HS -SGK quan sát bản đồ hiểu :Vùng biển nước ta là 1 bộ phận của Biển Đông (biển bao bọc phía Đông Nam-Tây Nam phần đất liền nước ta ;có phần biển giáp biển Trung Quốc , Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan .) vài HS chỉ vào bản đồ -Đọc thông tin SGK và nêu được đặc điểm của vùng biển nước ta:nước không bao giờ đóng băng,có lúc dâng lên,hạ xuống. -HS khá nêu được đặc điểm ;Thuận lợi và khó khăn (SGK/78) Đọc thông tin và qs tranh ảnh SGK thảo luận vai trò của biển : điều hoà khí hậu ,nguồn tài nguyên vô tận , đầu mối giao thông đường biển trong và ngoài nước, là nơi du lịch nghỉ mát đẹp.Chỉ được một số điểm du lịch nghỉ mát nổi tiếng. -Hệ thống bài học . KHOA HỌC 5: T5 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: +Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. +Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II/Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Vệ sinh tuổi dậy thì. 2.Bài mới: *Hoạt động1: Thực hành: Xử lí thông tin. Cả lớp. HS lập bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá, m/tuý + HS đọc thông tin trong sgk và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma tuý đ/v người sử dụng và người xung quanh. +GV gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. Hỏi thêm*Theo em, thế nào là chất gây nghiện? -GV kết luận: sgk. *Hoạt động 2: Trò chơi: “Bốc thăm trả lời câu hỏi” Chia 3 nhóm. Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. GV tổ chức và hướng dẫn. +Chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1: câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá. (SGV 48) Hộp 2: câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia. (SGV 49) Hộp 3: câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý. (SGV 50) Kết thúc hoạt động này, nếu nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc. 3.Dặn dò: Bài sau: Thực hành: Nói “Không !” đối với chất gây nghiện (tt). 3 HS trả lời. HS mở sách. Học sinh làm vào phiếu bài tập. HS đại diện nhóm. +Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo, cử các bạn khác tham gia các chủ đề khác nhau. Các bạn còn lại là quan sát viên. Đại diện từng nhóm lên bốc thăm trả lời, ban giam khảo cho điểm độc lập sau đó cộng lại và tính điểm trung bình. KHOA HỌC5: T5 THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (tt) I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: +Nêu được một số tác hại của ma túy , thuốc lá, rượu bia. +Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II/Chuẩn bị: -Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV chuẩn bị một số tình huống ghi vào giấy. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện. *Hoạt động 1: Cả lớp HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. GV thực hiện và giải thích 3 hành vi sau: 1/Hành vi tự phạm gây nguy hiểm . 2/Hành vi rủ rê người khác gây nguy hiểm. 3/Hành ép buộc người khác gây nguy hiểm. *Hoạt động 2: Đóng vaiChia 3 nhóm. . Thực hành đóng vai. Nhóm 1/Tình huống 1: Lâm và Hùng thấy người lớn hút thuốc lá , Lâm rủ Hùng hút thử. Nếu bạn là Hùng bạn sẽ xử lí như thế nào? Nhóm 2/Tình huống 2: Minh được đi ăn giỗ vời mẹ . có mấy người ban anh họ Minh ép Minh Uống ly bia . Nhóm 3/Tình huống 3: Môt số thanh niên hư hỏng trong xóm dụ dỗ rồi bắt ép Tư hút ma túy .Nếu bạn là Tư bạn sẽ xử lí như thế nào? Kết luận:Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền bảo vệ, quyền được bảo vệ. Đồng thời ta cũng phải tôn trọng quyền đó của người khác. 3.Dặn dò: Bài sau: Dùng thuốc an toàn. HS mở sách. HS quan sát, tham gia giải thích và nghe giải thích. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là : Nói “Không” với những chất gây nghiện.

File đính kèm:

  • docT5 13-14.doc