Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Phương tiện dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.

+ Hs: Sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1 . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bè xuôi sông La

-3 Học sinh đọc bài, TLCH: 1, 2 sgk

+ Nêu ý nghĩa của bài hoc.

-Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.

2. Hoạt động 2: Bài mới: GTB: Sầu riêng

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

-Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.

-Lần 1: -luyện đọc từ khó: sầu riêng, ngào ngạt,

- Lần 2: - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.

- Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.

- Hs đọc theo cặp. -Gọi 2 Hs đọc toàn bài.

-Giáo viên đọc lại toàn bài

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y có mẫu số khác nhau, muốn so sánh hai phân số này cần phải quy đống mẫu số của hai phân số đó. + ; + So sánh tử số của hai phân số đã quy đồng mẫu số: nên -Rút ra quy tắc : sgk 4. Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1/122 -Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vở bài tập- 3 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày- Gv nhận xét. Bài 2a/122 Hs biết rút gọn và so sánh hai phân số. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vở bài tập- 2 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày- Gv nhận xét. 5.Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. IV.Phần bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 44 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP Sgk / 40 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). II. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? -2 Hs trả lời các câu hỏi: + Đặt 2 câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ. -Giáo viên nhận xét các câu của học sinh và cho điểm. 2. Hoạt động 2: Bài mới: GTB: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 3. Hoạt động 3 Luyện tập: Bài 1: Hs đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Hs thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo: Cả lớp nhận xét. -GDBVMT: GD học sinh biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo: -GDBVMT: GD học sinh biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. Bài 4: Gọi một em học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo: + Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết. + Ai viết chữ cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. Gv nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn Hs sửa sai. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. IV.Phần bổ sung: ĐỊA LÍ Tiết bài: 21 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Sgk/ 119 - Thời gian dự kiến: 35 phút. I.Mục tiêu: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: - Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. - Nuôi trồng và chế biến thủy sản. - Chế biến lương thực. Học sinh khá, giỏi: -Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II. Phương tiện dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ Sgk/119. Bảng phụ, phiếu giao việc. - Hs: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: .1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: + Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường mặc những trang phục nào? + Kể tên một số lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Hoạt dộng 2: Bài mới:GTB: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ 3. Hoạt dộng 3 Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: b. Cách tiến hành: - học sinh thảo luận nhóm: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ tiêu thụ ở những đâu? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -Giáo viên nhận xét và chốt ý (Sgk/ 123). 4. . Hoạt dộng 4 Làm việc theo nhóm, TLCH: a. Mục tiêu: Học sinh nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi nuôi trồng và đánh bắt nhiều hải sản. b. Cách tiến hành: - thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: + Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt nhiều thuỷ sản? + Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 123 -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, trồng cây xanh, 5. Hoạt động 5 : Củng cố-dặn dò Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Phần bổ sung: .. Thứ sáu ngày 16 tháng 02 năm 2014 ÂM NHẠC Tiết bài: 22 ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 6 Sgk / 31 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. *HS nghe 1 số bài hát về mẹ II. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ ghi bài TĐN số 6. + Hs: Động tác phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Học hát bài: Bàn tay mẹ-Nhạc Bùi Đình Thảo, Lời Tạ Hữu Yên. -Giáo viên gọi 3 học sinh lên hát bài hát “Bàn tay mẹ”. -Giáo viên đánh giá, nhận xét. 2.Hoạt động 2:Bài mới:GTB (Ôn tập bài hát “Bàn tay mẹ”- Tập đọc nhạcTĐN số 6 3.Hoạt động 3 Ôn bài hát “Bàn tay mẹ”. - học sinh hát lại bài hát. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai. Học sinh hát, thể hiện một vài động tác phụ hoạ. Giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện bài hát theo nhóm: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. *THHĐNGLL:Hđ ngoại khóa (10 phút) -Cho hs nghe 1 số bài hát về mẹ.GD hs yêu thương ,vâng lời cha mẹ. Con yêu mẹ Mẹ hiền 4. .Hoạt động 4 Học sinh tập đọc nhạc số 6.. Giáo viên treo bảng phụ, Hs nhận xét bài TĐN số 6: + Về nhịp, độ cao, hình nốt, âm hình tiết tấu. + Đọc độ cao của bài, chú ý giữa nhịp 4 và 8. Học sinh tập gõ tiết tấu. Giáo viên đọc, học sinh đọc theo. - Hs tập đọc, ghép lời ca. Gv nhận xét, tuyên dương. 5 .Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò: Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Phần bổ sung: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 44 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI SGK / 41 - Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu: -Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II. Phương tiện dạy học: + Gv: Tranh ảnh một số cây. + Hs: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập miêu tả cây cối - 2 Hs đọc dàn bài quan sát cây trong vườn. -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 2. Hoạt động 2: Bài mới: GTB:Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối). 3. Hoạt động 3 Học sinh làm bài tập. Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập. -Học sinh thảo luận nhóm, đọc thầm 2 đoạn văn, TLCH. - Đại diện các nhóm báo cáo -Cả lớp nhận xét. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập. + Học sinh đọc kỷ đề bài tả cái cây mà em yêu thích. + Học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập. -Giáo viên gọi Hs lần lượt trình bày bài làm. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Phần bổ sung: TOÁN Tiết bài: 110 LUYỆN TẬP Sgk/ 122 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số. Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 II. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ. + Hs: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: So sánh hai phân số khác mẫu số. -Gọi 2 Hs thực hiện phép tính: -So sánh hai phân số: và - So sánh hai phân số: và -nhận xét, ghi điểm. 2.Hoạt động 2: GTB: Luyện tập 3.Hoạt động 3:Thực hành: Bài 1/122 Biết so sánh hai phân số. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vở- 4 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày- Gv nhận xét. Bài 2/122 Biết so sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vở- 3 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày- Gv nhận xét. -Đổi vở -Chấm bài Bài 3/122 Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. -Hs đọc yêu cầu -Hs làm vở- 2 Hs làm bảng phụ. -Hs trình bày- Gv nhận xét-Đổi vở -Chấm bài 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò. Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. -Bài tập về nhà: 4/122Sgk. IV. Phần bổ sung: ...................................................... .. KHOA HỌC Tiết bài: 44 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG - TT Sgk/ 88- Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;... + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,... * Kĩ năng tìm kiếm thông tin về nguyên nhân , giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . II Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ- phiếu giao việc. + Hs: Sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1 Hoạt động 1: Bài mới: + Kể những âm thanh em thích và những âm thanh em không ưa thích? GTB:Âm thanh trong cuộc sống - TT 2. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số loại tiếng ồn. b. Cách tiến hành -Giáo viên chia lớp thành nhóm đôi -Học sinh thảo luận nhóm, làm thí nghiệm. -Dựa vào tranh, đại diện các nhóm nêu kết quả. -Cả lớp nhận xét và sửa sai. -Giáo viên chốt lại ý, Sgk/ 88. * Âm thanh nào ta nên lưu lại để nghe ? Âm thanh nào ta cần giảm và phòng tránh ? + LH-GD Có những âm thanh chúng ta ưa thích ghi lại để thưởng thức : nhạc , tiếng đàn , tiếng chim hót , , có những âm thanh không ưa thích ta phải tìm cách phòng tránh còi xe giữa đêm khuya , nhạc quá to giữa trưa , . 3. Hoạt động 3 Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Hs nêu được tác hại của một số âm thanh và cách phòng chống. b. Cách tiến hành: -Học sinh làm việc theo nhóm 2, TLCH. -Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -Cả lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét, chốt lại ý: Mục bạn cần biết Sgk/ 89. * Em có cách nào để giảm thiểu tiếng ồn ? -LH- GD : Cần có biện pháp : Nói nhỏ nhẹ, đi nhẹ nhàng, mở máy đủ nghe, làm việc riêng đúng lúc, đúng chỗ để giảm thiểu tiếng ồn, hạn chế tiếng ồn. 4. Hoạt động 4 Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Học sinh có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản. b. Cách tiến hành: Hs làm việc cá nhân, dựa vào thông tin trong Sgk/ 89. -Gv chốt lại ý, giáo dục Hs. 5. Hoạt động 5 : củng cố-dặn dò Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. IV.Phầnbổsung: Sinh hoạt tập thể (Tuần 22) -Đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động trong tuàn. -Dặn dò những việc cần làm vào tuần sau.

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc