I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy và học .
- Tranh minh họa các bài tập đọc .
- Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch Báo Giảng Tuần 29 Lớp 2A2 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
baứi sau.
Hỏt
HS laởp laùi
HS vieỏt vaứo vụỷ
HS thi vieỏt
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết cách so sánh số có 3 chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại.
II. Đồ dùng dạy học:
Các bảng số gắn
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh nêu cách so sánh và so sánh các số có 3 chữ sốsau :
567 …..687 ; 381 ….117 ; 833…..833 ; 724 ….734
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Viết (theo mẫu )
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
b. Hoạt động 2: Số ?
*Bài 2(a, b) :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làn gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên .
*Bài 3(cột 1):
- Nêu yêu cầu của bài và cho cả lớp làm bài .
- Chữa bài đa ra đáp án đúng và cho điểm HS
543 < 590 , 432 = 342 , 670 < 676
987 > 897 , 699 < 701 , 695 = 600 + 95
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng .
*Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , trớc tiên chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
4. Củng cố
Gọi HS so sỏnh số.
5. Nhận xột dặn dũ
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000 .
Hỏt
- 3 em lên bảng so sánh, dới lớp làm vào bảng con .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Điền các số còn thiếu vào chỗ trống .
- HS lên bảng làm , mỗi học sinh làm 1 phần, dới lớp làm vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài , lần lợt trả lời về đặc điểm từng dãy số .
- Cả lớp đọc.
- Học sinh nêu.
- 1 HS nêu.
*Viết các số 875 , 1000 , 299 , 420 theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
HS so sỏnh
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Chính tả
Hoa phượng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đợc BT 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh minh họa bài thơ .
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên viết các từ sau : Xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lợc, tình nghĩa, mịn màng, xinh đẹp.
- Giáo viên nhận xét, cho điển học sinh .
3. Bài mới: Giới thiệu bài .(Ghi mục bài )
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả .
- Giáo viên đọc bài thơ Hoa phợng
H: Bài thơ cho ta biết điều gì ?
H: Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phợng .
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
H: Các chữ đầu câu thơ viết nh thế nào ?
H: Trong bài thơ có những dấu câu nào đợc sử dụng ?
- Gữa các khổ thơ viết nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa .
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu và chấm 10 bài .
- Nhận xét về bài viết .
b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà tìm các từ có âm đầu s/x có vần in/ inh và viết các từ này. Học sinh nào còn viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả phải viết lại bài chính tả cho đúng .
Hỏt
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc , 1 học sinh đọc lại bài .
*Bài thơ tả hoa phợng .
*Hôm qua còn lấm tấm
Chen lẫn màu lá xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rục cháy trên cành .
…Phợng mở nghìn mắt lửa ,
…Một trời hoa phợng đỏ .
* Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ .
*Viết hoa .
*Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang đầu dòng, chấm hỏi, chấm cảm.
*Để cách 1 dòng.
*Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa
- Học sinh đọc.
- 4 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Nghe và viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài .
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh lắng nghe, chữa theo đáp án đúng của giáo viên .
Tập làm văn
Đáp lời chia vui – Nghe và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) .
- Nghe GV kể – trả lời đợc câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hơng (BT2)
II. Đồ dùng dạy và học
- Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ .
- Bài tập 1 trên bảng lớp .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3 tiết trớc)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em .
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống đợc đa ra trong bài .
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có thể nói nh thế nào ?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài .
b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH:
*Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm đợc yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần .
H: Vì sao cây biết ơn ông lão ?
H: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
H: Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ?
H: Vì sao Trời lại cho hoa có hơng thơm vào ban đêm ?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trớc lớp theo câu hỏi trên .
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho ngời thân nghe .
Hỏt
- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Nói lời đáp của em trong các trờng hợp sau .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong SGK.
*Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .
*Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ …
*Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ. / …
- 2 học sinh đóng vai thể trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trớc lớp .
- 1 em đọc
*Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó .
*Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão .
*Nó xin đổi vẻ đẹp thành hơng thơm để mang lại niềm vui cho ông lão .
*Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thởng thức hơng thơm của hoa .
- Một số cặp học sinh lên trình bày trớc lớp , cả lớp theo dõi nhận xét .
- Một học sinh kể lại toàn bài .
Toán
Mét
I. Mục tiêu
- Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết đợc quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
- Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.
- Biết ớc lợng độ dài trong một số trờng hợp đơn giản.
- Làm đợc BT 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy và học
Thớc mét, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã đợc học .
3. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m )
- Đa ra 1 chiếc thớc mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng .
- Yêu cầu học sinh dùng thớc loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy dm?
- Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng : 1m = 10 dm .
- Yêu cầu học sinh quan sát thớc mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét?
- Nêu : 1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : 1m = 100cm .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng : 1m =… cm và hỏi : Điền số vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Chữa bài, cho điểm học sinh .
*Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền đợc đúng , các em cần ớc lợng độ dài của vật đợc nhắc đến trong mỗi phần .
- Hãy đọc phần a .
- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trờng và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
Bút chì dài 19 cm ,
Cây cau cao 6m .
Chú t cao 165 cm .
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho học sinh sử dụng thớc m để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa sổ lớp học .
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và đềximét, xăngtimét .
Hỏt
- 1 học sinh kể
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nghe, ghi nhớ .
- Một số HS đo độ dài và trả lời .
*Dài 10 dm.
- Nghe và ghi nhớ.
*Bằng 100 cm .
- Học sinh đọc : 1 mét bằng 100 xăngtimét.
*Điền số thích hợp vào chỗ trống
*Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- 1 học sinh đọc .
- Trả lời câu hỏi .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
*Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- Nghe và ghi nhớ .
*Cột cờ trong sân trờng cao: 10 ….
- Một số học sinh trả lời .
*Cột cờ cao khoảng 10 m .
*Điền m.
- Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm của mình trớc lớp.
- HS thực hành đo.
File đính kèm:
- Gaio an lop 2 tuan 29 nam 20122013.doc