Lịch báo giảng Tuần 29: Cách ngôn: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

I. Mục tiêu :

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt.

- Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

* KNS: KN giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt

II. Đồ dùng dạy học :

-Vở bài tập đạo dức lớp1- Đồ dùng hoá trang khi chơi sắm vai

- Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 29: Cách ngôn: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Gv nhận xét đánh giá GVKL tuyên dương những Hs có tư liệu hay, chuẩn bị tốt phần trình bày 3/ Củng cố, dặn dò: +Cần làm gì để giúp người khuyết tật? -Nhận xét tiết học- Xem lại mới +Cần phải quan tâm giúp đỡ và đối xử bình đẳng, không xa lánh, kì thị hay trêu chọc. Vì người khuyết tật cần được cảm thông, chia xẻ. -Hs thảo luận nhóm 4 và -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Hs lắng nghe, ghi nhớ - Từng hs trình bày, nhóm đôi thảo luận nêu ý kiến -Vỗ tay tuyên dương - 2 Hs trả lời TUẦN 29: Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Thủ công Lớp 1 : CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2) I.Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. *Với Hs khéo tay yêu cầu đường cắt thẳng, hình dán phẳng. có thể cắt thêm hình tam giác có kích thước khác. II. Đồ dùng dạy học: - Hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng có kẻ ô. - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn. - HS chuẩn bị giấy màu; Bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5’) - KT dụng cụ học tập. - Nhận xét bài thủ công tuần trước B. Bài mới : HĐ1 : (5’) – Cho HS nêu lại đặc điểm của hình tam giác. - Ghim hình vẽ mẫu lên bảng (H1) - Hình tam giác có mấy cạnh ? - Chú ý trong H1 có 3 hình tam giác, nhưng chỉ chọn 1 tam giác có 1 cạnh là 8ô theo yêu cầu. HĐ2 : (10’) – HD cách kẻ hình tam giác. - HS quan sát, nhận xét cách vẽ : - Cắt HTG và dán Sản phẩm : HĐ3 : (10’) - Thực hành : - GV quan sát nhắc nhở những HS còn lúng túng, nhắc HS giữ an toàn khi dùng kéo. Dặn dò vs lớp học. C. Nhận xét, dặn dò: (5’) - nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học. Chuẩn bị bài “Cắt, dán hàng rào đơn giản” (Tiết 1) - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập môn thủ công. -“Cắt dán hình tam giác” (T1) - Hình tam giác có 3 cạnh (H1). Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện (H1) - Hình tam giác (H1) là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8ô. Muốn vẽ HTG cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được HTG (H1). - Kẻ HTG đơn giản như H2, H3. - Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta được hình tam giác ABC. - HS kẻ, cắt hình tam giác trên giấy thủ công. Dán HTG thành sản phẩm. -Hs thực hành cắt, dán -HS lắng nghe, ghi nhớ. Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 TUẦN : 29 LÀM VÒNG ĐEO TAY (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng thẳng, chưa đều. * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II. CHUẨN BỊ Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập. 1’ 2. Dạy bài mới : a)Giới thiệu bài. Làm vòng đeo tay - Nghe – nhắc lại 32’ b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Vòng đeo tay được làm bằng gì ? - Có mấy màu ? - Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy. - Quan sát. - Làm bằng giấy. Nhiều màu. Hoạt động 2 :- Hướng dẫn các bước trên qui trình. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy: - Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan rộng 1 ô. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối các nan giấy. - Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan gấy dài 50 đến 60 ô, rộng 1 ô (làm 2 nan như vậy). Bước 2 : Dán nối các nan giấy. Bước 3 : Gấp các nan giấy. - Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan (H2),sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như H3. - Tiếp tục gấp theo thứ tự như thế cho đến hết 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan lại, được sợi dây dài (H4). Bước 3 : Gấp các nan giấy Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy.(H5) Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. Hình 5 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành theo nhóm - Thực hành làm vòng đeo tay theo nhóm. - Nhận xét sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm 3’ 3. Nhận xét – Dặn dò. TUẦN: 29 Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Đạo đức Lớp 3 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Biết và hiểu vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước . - Biết cần thiết phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình , nhà trường, địa phương. - Không đồng tình và có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. *KNS được GD:-KN lắng nghe ý kiến- KN trình bày ý tưởng- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn những giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở trường, nhà, địa phương. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh, tư liệu về việc sử dụng nguồn nước ở gia đình, trường, lớp học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) +Nước được dùng vào những việc gì? +Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? -Gv nhận xét, đánh giá, 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Xác định các biện pháp * Mục tiêu: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Gv yêu cầu Hs nêu thực trạng tình hình nước ở gia đình và trượng học, nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước GVKL,Tuyên dương những Hs có sáng kiến hay, biện pháp tốt . GDKNS: Bình luận ,xác định... HĐ2: Hoạt động nhóm *Mục tiêu: HS biết đưa ra các ý kiến đúng, sai - GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ -GVKL: Đồng ý với c, d không đồng ý với a, b GDKNS: Trình bày ý kiến... HĐ3: : Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - GV phổ biến cách chơi . tổ chức thi giữa các nhóm 3.Củng cố, dặn dò:+Nêu tầm quan trọng của nước+ nhận xét tiết học. Dặn dò bài mới. -2 Hs trả lời -Lớp nhận xét -Thảo luận nhóm 6 - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất - Hs hoạt động nhóm 4 thực hành phiếu BT/4 - Đại diện các nhóm trình bày - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày -Hs trả lời. TUẦN 29 TIẾT 57 Bài 56 - 57: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ, động vật trong thiên nhiên. KNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, trình bày sáng tạo… II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Địa điểm tham quan (sân trường). Phiếu thảo luận. - Học sinh : Giấy, bút. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 2’ (4 HS) - Gọi HS đọc ND cần biết. Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì? 3) Bài mới: 35’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành b) Các hoạt động: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 32’ Hoạt động 1: Tham quan Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về thực vật, động vật. Tiến hành: Chia nhóm (4 nhóm) quan sát và thảo luận. Phát phiểu thảo luận cho các nhóm Nhóm 1: Vị trí quan sát: Bồn hoa trước phòng Hiệu trưởng và vườn cây em chăm Nhóm 2: Vị trí quan sát: Bồn hoa trước phòng Hiệu phó và trước phòng thư viện Nhóm 3: Vị trí quan sát: Bồn hoa trước cửa phòng cô Yến và cô Cẩn Nhóm 4: Vị trí quan sát: Bồn hoa trước lối vào cổng trường. * Câu hỏi thảo luận: 1. Tên cây xanh và con vật quan sát được? 2. Đặc điểm chung của cây xanh quan sát được? 3. Đặc điểm chung của con vật quan sát được? - HS quan sát, tìm hiểu ghi vào phiếu thảo luận - Chọn HS giới thiệu trước lớp. 4) Củng cố: 2’ - GV nêu lại một số câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học. IV. Dặn dò: 1' - Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét: TUẦN 29 TIẾT 58 Bài 56 - 57: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN(tiếp theo) I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ, động vật trong thiên nhiên. KNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, trình bày sáng tạo… II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Địa điểm tham quan (sân trường). Phiếu thảo luận. - Học sinh : Giấy, bút. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 2’ (2 HS) -Nêu đặc điểm chung của thực vật? -Nêu đặc điểm chung của động vật? 3) Bài mới: 35’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành b) Các hoạt động: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 32’ Hoạt động 1:Giới thiệu tranh vẽ Mục tiêu: Có kĩ năng vẽ, viết, nói về những con vật, cây cối mà mình quan sát được. Nêu điểm khác nhau giữa động vật và thưc vật. Tiến hành: - Tổ chức cho HS giới thiệu kết quả quan sát được của nhóm - Nếu các nhóm nêu không đầy đủ thì GV yêu cầu Hs nêu cá nhân về những đặc điểm của động vật hay cây xanh mà học sinh gặp trong cuộc sống. - Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì? Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: vẽ được một cây xanh hoặc con vật mà em quan sát được Tiến hành: Học sinh vẽ cá nhân vào vở hoặc giấy vẽ - Trưng bày, giới thiệu tranh vẽ HS giới thiệu - Giới thiệu: vẽ cây/ con gì? Chúng sống ở đâu? Các bộ phận chính? Chúng có đặc điểm gì? Nhận xét, bổ sung lẫn nhau. 4) Củng cố: 2’ - GV nêu lại một số câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học. IV. Dặn dò: 1' - Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét:

File đính kèm:

  • docTUẦN 29bao giang.doc
Giáo án liên quan