Lịch báo giảng tuần 26 Từ 15 /3 đến 19/3/2010 Cách ngôn : “Đói cho sạch, rách cho thơm”

I - Mục tiêu:

-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

-Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khắng khít. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).

II - Chuẩn bị:

- Tranh SGK/68

- Câu cần hướng dẫn đọc bảng phụ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 26 Từ 15 /3 đến 19/3/2010 Cách ngôn : “Đói cho sạch, rách cho thơm”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác nhau: - Xanh thẳm ,xanh biếc, xanh non * Đọc thầm đoạn 2 + câu hỏi 2 - Thay chiếc áo xanh thành dải lụa đào - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước. - Vào những đêm trăng sáng, “dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng” - Dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh * 1 HS đọc đoạn 3 . Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp. - Không khí trong lành - Tan biến những tiếng ồn của chợ búa tạo thành một thành phố êm đềm - Dành cho HS giỏi - HS nêu Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: -Biết cách tìm số bị chia. -Nhận biết số bị chia, số chia, thương. -Biết giải bài toán có một phép nhân. II - Chuẩn bị: - 2 bảng phụ (bài tập 3) III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : x :4=7 x :5=9 x :3=8 x :3=5 B. Bài mới : Giới thiệu *HD làm bài tập: Bài 1: Củng cố tìm số bị chia chưa biết. Bài 2: Củng cố cách tìm số bị chia, số trừ chưa biết. (câu a, b) Chấm bài, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Củng cố cách tìm số bị chia, thương chưa biết.(câu 1, 2, 3, 4) Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị bài Chu vi hình tam giác, Chu vi hình tứ giác. 2 HS làm bài. - Nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia - Làm bảng con, bảng lớp - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Đọc bài tập đã hoàn chỉnh. 2 HS đọc đề, tìm hiểu đề. Tóm tắt 1 can : 3 lít 6 can : ... lít ? - Giải vào vở, bảng. Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn. Luyện từ và câu. Từ ngữ về sông biển- Dấu phẩy. I/ Mục tiêu: -Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt(BT1) -Kể tên được một số con vật sống dưới nước(BT2) -Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.(BT3) II/ Chuẩn bị: Tranh các loại cá ở bài tập 1. Bài tập 3 ghi bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Viết các từ ngữ có tiếng biển. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới các câu sau: a/ Không được đi bêu nắng vì sẽ bị đau. b/ Đàn bò béo tròn vì được chăm sóc tốt. 2/ Bài mới: Giới thiệu *HD làm bài tập: Bài tập 1: Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt Nhận xét, bổ sung- kết luận. Bài tập 2: Kể được tên các con vật sống dưới nước Bình chọn nhóm viết được nhiều tên con vật sống dưới nước. Bài tập 3: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy * Lưu ý cho học sinh ở câu 1, và 4 còn thiếu dấy phẩy. Chấm bài, tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò: Chuẩn bị thi giữa kỳ II 2 học sinh trả bài. Nêu yêu cầu bài tập. Đọc câu a, b. Nêu tên các loại cá. Thảo luận theo cặp- 2 HS làm bài ở bảng phụ. Đọc bài làm trước lớp. Nêu yêu cầu bài tập. Thi viết nhanh các con vật sống ở dưới nước. Mỗi nhóm dự thi 2 bạn. Đọc lại tên các con vật đã tìm. Nêu yêu cầu bài tập. Đọc thầm đoạn văn. 1 học sinh làm bài ở bảng phụ. Lớp làm bài vào vở. Thứ năm 18/3/2010 Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I - Mục tiêu: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. II - Chuẩn bị: - Thước đo độ dài (Bài tập 3) III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : y : 2 = 3 y – 4 = 5 2. Bài mới : Giới thiệu HĐ1: Tính chu vi hình tam giác. - Vẽ hình như SGK lên bảng ­ Yêu cầu HS cho biết hình tam giác có mấy cạnh đó là những cạnh nào ? - Ghi độ dài của các cạnh. ­ Vậy tổng độ dài của các cạnh hình tam giác ABC là bao nhiêu ? * Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. ­ Như vậy, chu vi của hình tam giác ABC là ? HĐ2: Tính chu vi của hình tứ giác. - Vẽ hình, làm tương tự như ở hình tam giác * Cho HS nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. HĐ3: Luyện tập. Bài 1: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác Bài 2: Tính được chu vi của hình tứ giác. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, tứ giác. - Nhận xét chung - Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập 2 HS làm bài. - Hình tam giác ABC có 3 cạnh AB, BC, CA. - Nêu độ dài của mỗi cạnh AB = 3 cm ; BC = 5 cm ; CA = 4 cm. - … là: 3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm - … là 12 - Nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác. - Quan sát hình, nhận biết độ dài 4 cạnh của hình tứ giác. - Biết tính chu vi hình tứ giác. * Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác,( hình tứ giác) là chu vi của hình đó. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Nêu yêu cầu bài tập - 1 HS làm ở bảng phụ (b, c) - Lớp làm vở nháp - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn. - Tính tổng độ dài của hình tam giác, tứ giác. Tập viết: CHỮ HOA X I - Mục tiêu: - Viết đúng hai chữ hoa X chữ và câu ứng dụng Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ),Xuôi chèo mát mái( 3 lần). II - Chuẩn bị: - Mẫu chữ hoa X - Cụm từ ứng dụng III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Cho HS viết bảng con: V, Vượt 2. Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Hướng dẫn cở chữ viết. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, nêu được cấu tạo của chữ hoa X - GV nhắc lại cấu tạo chữ hoa X - Vừa viết, vừa nêu lại cấu tạo chữ hoa X. - Yêu cầu HS viết bảng con * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. – Xuôi chèo mát lái nghĩa là gì ? – Cụm từ ứng dụng gồm có mấy chữ ? - Yêu cầu HS nêu độ cao của các chữ cái. - Yêu cầu HS nêu cách đặt dấu thanh – Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng bằng chừng nào ? - Viết mẫu chữ “Xuôi” HĐ2: Luyện viết - Nhắc nhở HS trước khi viết bài. - Thu bài chấm. Tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung - Dặn dò: Ôn tập kiểm tra giữa kỳ II (tiết 3) Viết bảng con, bảng lớp. - Chữ hoa X cao 5 li - Gồm 1 nét viết liền là 3 nét cơ bản: 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên. - Nhiều HS nhắc lại - HS viết bảng con, bảng lớp. (2 lần) - Đọc cụm từ ứng dụng -… Gặp nhiều thuận lợi - 4 chữ - Cao 2,5 li: X, h - Cao 1,5 li: t - Các chữ còn lại cao 1 dòng li - Dấu huyền trên chữ “e”, dấu sắc trên các chữ “a” - Khoảng cách viết 1 con chữ o - Viết bảng con, bảng lớp. (2 lượt) - Viết vào vở. Thứ sáu 19/3/2010 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết tính độ dài của đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II - Chuẩn bị: - Bài tập 4 bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : a/ Tính chu vi hình tam giác ABC có các cạnh là: AB = 3 cm, BC = 9 cm, CA = 12 cm b/ Tính chu vi hình tứ giác ABCD có độ dài các cạnh là 8m, 12m, 10m, 17m. 2. Bài mới : Giới thiệu HD làm bài tập: Bài 2: Tính chu vi hình tam giác. Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác. Bài 4: Tinh được độ dài của đường gấp khúc và chu vi của hình tứ giác. Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung - Dặn dò 2 HS làm bài. - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách tính chu vi hình tam giác. Làm bài theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn. - Đọc bài tập đã hoàn chỉnh. - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ Nêu độ dài các cạnh của hình tứ giác. Nhắc lại cách tính chu vi của hình tứ giác và làm bài tập vào vở. -Nhận xét chữa bài - Nêu độ dài đường gấp khúc - Nêu độ dài các cạnh hình tứ giác. - 2 HS làm ở bảng phu - Lớp làm vở. -Nêu lại cách tính chu vi hình tứ giác, tam giác, độ dài đường gấp khúc. Chính tả: SÔNG HƯƠNG Bài viết: Từ “Mỗi mùa hè … dát vàng” I - Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng BT 2a. II - Chuẩn bị: Viết bài viết ở bảng phụ III - Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Viết các từ chứa tiếng có vần r, d (mỗi em 6 từ) 2. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Đọc bài viết H: Em hãy nêu nội dung đoạn viết? - Đoạn viêt gồm có mấy câu? - Trong đoạn viết có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Yêu cầu HS nêu từ khó. Hoạt động 2: Luyện viết - GV đọc - Thu bài chấm. Tuyên dương Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 2b: Phân biệt được chữ có âm đầu d/r/gi để điền được vào chỗ trống các từ có nghĩa. @: Chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị thi giữa kỳ II 3 HS làm bài. - 2 HS đọc lại đoạn viết - Tả sự đổi màu của sông Hương vào mùa hè và vào những đêm trăng. - Đoạn viết gồm có 3 câu - HS nêu - Nêu từ khó. Đọc, viết từ khó. - HS chép bài - Soát bài - Đổi vở chấm bài - Nêu yêu cầu bài tập - 2 HS làm bảng phụ nhỏ - Lớp làm vào vở - Đọc lại bài tập đã làm. Tập Làm Văn. Đáp lời đồng ý- Tả ngắn về biển. I/ Mục tiêu: -Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1) -Viết được những câu trả lời về cảnh biển(đã nói ở tiết TLV tuần trước-BT2) II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa về biển ( Tuần 25). Viết sẵn bài tập 1 ở bảng. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Nói lời đồng ý trong tình huống sau: - Hỏi mượn đồ dùng học tập. - Đề nghị bạn giúp một việc. 2/ Bài mới: Giới thiệu. HD làm bài tập: . Bài tập 1: Nói lời đáp * Chốt ý. Bài tập 2: Viết đoạn văn theo tranh * Yêu cầu học sinh làm thành một đoạn văn. * Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét, ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập thi giữa kỳ II. Đọc lại các bài văn đã làm, trả lời lại các tình huống có trong các tiêt tập làm văn. -2 HS - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các tình huống. - Thảo luận nhóm đôi- Nói- Đáp. - Trình bày theo hình thức đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc các câu hỏi. - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Một số em làm miệng. - Làm bài vào vở. - Đọc bài viết. - Nhận xét bài làm của bạn.

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc
Giáo án liên quan