I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ,đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:hãy để cho chim được tự do ca hát,bay lượn ;để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời(trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
44 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng tuần 21 từ ngày 17/1 đến 21/1/2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn.
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- 1 em đọc lại cả bài.
- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
MÔN: CHÍNH TẢ
SÂN CHIM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Sân chim (sgk)
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr, uôt / uôc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
- GV đọc bài chính tả.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr?
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a,b.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm và một chiếc bút dạ.
- Yêu cầu các nhóm truyền tay nhau chiếc bút để ghi lại các từ, các câu đặt được theo yêu cầu của bài. Sau 5 phút, các nhóm dán tờ bìa có kết quả của mình lên bảng để GV cùng cả lớp kiểm tra. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đặt được nhiều câu nhất là nhóm thắng cuộc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Dặn dò HS: viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp.
- Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Nhân xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
- HS tự đọc lại bài chính tả.
- Viết những tiếng khó vào BC.
- Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- HS viết bài
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
+ Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện.
+ Uống thuốc, trắng muốt, bắt buộc, buột miệng nói, chải chuốt, chuộc lỗi.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Đọc đề bài và mẫu.
- Hoạt động theo nhóm.
LUYỆN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5.
Bài 1: Tính nhẩm
- GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu.
5 x 4 – 9 = 20 – 9
= 11
5 x 7 – 15 = 35 – 15
= 20
v Hoạt động 2: Thực hành giải toán có lời văn..
Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán.
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
2/ Củng cố – Dặn dò:
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc phép nhân 5.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con, nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài,
- Một số em nêu KQ, lớp nhận xét.
Kết quả làm bài là:
5; 10; 15; 20; 25; 30.
5; 8; 11; 14; 17; 20.
.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
LUYỆN: TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU:
- Biết nói lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
- Hỏi: Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì?
+ Theo con, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
- Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.
Bài 3:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông.
- Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông?
- Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu c.
- GV gợi ý HD HS làm bài.
- Con chim con định tả là chim gì? Trông nó thế nào (mỏ, đầu, cánh, chân…)? Con có biết một hoạt động nào của con chim đó không, đó là hoạt động gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim.
- 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi.
+ Bạn HS nói: Không có gì ạ.
+ Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
- HS làm việc theo cặp.
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng. Tuần sau mình sẽ trả.
- HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác.
b) Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, chúng mình là bạn bè của nhau kia mà./ Bạn không phải cảm ơn chúng tớ đâu, bạn nghỉ học làm mọi người nhớ lắm đấy./
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- Một số HS lần lượt trả lời cho đến khi đủ các câu văn nói về hình dáng của chích bông.
- Viết 2, 3 câu về một loài chim con thích.
- HS tự làm bài vào vở Bài tập.
- 1 số HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
LUYỆN TOÁN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đọan thẳng của đường gấp khúc đó)
III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1a:Nối các điểm để có đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng
GV nhận xét
Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu)
- GV HD mẫu bài 2a
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2 + 4 = 9cm
Đáp số: 9cm
Bài 3:
- Đường gấp khúc này “khép kín” (có 3 đọan thẳng, tạo thành hình tam giác), điểm cuối cùng của đọan thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đọan thẳng thứ nhất).
- Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc có thể tính như sau:
4cm + 4cm + 4cm = 12cm
4cm x 3 = 12cm
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân.
- Chuẩn bị: Luyện tập
-HS làm bảng con-1HS làm bảng lớp
-Nhận xét
- 1 HS lên bảng làm 2b
- Lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9cm
Đáp số: 9cm
- HS đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
- HS giải bài vào vở
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
Bài giải
Độ dài đọan dây đồng là:
4 + 4 + 4 =12 (cm)
Đáp số: 12cm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ : TÖØ NGÖÕ VEÀ THÔØI TIEÁT
ÑAËT VAØ TRAÛ LÔØI CAÂU HOÛI KHI NAØO ? DAÁU CHAÁM , DAÁU CHAÁM THAN .
I.MUÏC TIEÂU:
-Môû roäng voán töø veà thôøi tieát .
-Bieát duøng caùc cuïm töø : bao giôø , luùc naøo , thaùng maáy , maáy giôø thay cho cuïm töø khi naøo ñeå hoûi veà thôøi ñieåm .
-Ñieàn ñuùng daáu chaám vaø daáu chaám than vaøo oâ troáng trong ñoaïn vaên ñaõ cho .
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Giaùo vieân
Hoïc sinh
Baøi taäp 1: Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp ?
GV ghi baûng.
* Thôøi tieát nöôùc ta ñöôïc thay ñoåi toõ reät theo töøng muøa…
Baøi 2 : Goïi HS neâu yeâu caàu cuaû ñeà?
- Yeâu caàu HS ñoïc töøng caâu, laàn löôït thay cuïm töø khi naøo baèng caùc cuïm töø : bao giôø, luùc naøo, thaùng maáy, maáy giôø.
a. Bao giôø lôùp baïn ñi thaêm vieän baûo taøng?
b.Khi naøo tröôøng baïn nghæ heø ?
c.Baïn laøm baøi taäp naøy khi naøo ?
d.Baïn gaëp coâ giaùo khi naøo ?
.
* Tuyø theo tröôøng hôïp ñeå duøng töø cho ñuùng.
Baøi 3: Neâu yeâu caàu baøi ?
-HD HS laøm baøi vaøo vôû
Nhaän xeùt söûa sai.
* Daáu chaám ñöôïc duøng cuoái caâu keå. Coøn daáu chaám than ñöôïc duøng döôùi caùc caâu bieåu loä caûm xuùc.
IV.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Xem lại các bài tập.
Baøi taäp 1: Choïn nhöõng töø ngöõ thích hôïp trong ngoaëc ñôn ñeå chæ thôøi tieát cuûa töøng muøa (noùng böùc , aám aùp , giaù laïnh , möa phuøn gioù baác , se se laïnh , oi noàng )
HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.
- Hoûi ñaùp trong nhoùm
-Töøng caëp trình baøy tröôùc lôùp
-Muøa xuaân aám aùp .
-Muøa haï noùng böùc, oi noàng .
-Muøa thu se se laïnh .
-Muøa ñoâng möa phuøn gioù baác , giaù laïnh
Baøi 2 : 3 HS ñoïc yeâu caàu ñeà.
-Trao ñoåi nhoùm 4 em ghi vaøo vở BT sau ñoù trình baøy.
-Maáy giôø lôùp baïn ñi thaêm vieän baûo taøng ?
-Luùc naøo lôùp baïn ñi thaêm vieän baûo taøng? -Thaùng maáy lôùp baïn ñi thaêm vieän baûo taøng ?
-Bao giôø tröôøng baïn nghæ heø ?
-Luùc naøo tröôøng baïn nghæ heø ?
- Thaùng maáy tröôøng baïn nghæ heø ?
Baïn laøm baøi taäp naøy bao giôø?
Baïn laøm baøi taäp naøy luùc naøo?
-Baïn gaëp coâ giaùo khi naøo bao giôø?
-Baïn gaëp coâ giaùo khi naøo luùc naøo?
-Baïn gaëp coâ giaùo khi naøo thaùng maáy ?
-HS trình bày
Baøi 3 : Em choïn daáu chaám hay daáu chaám than ñeå ñieàn vaøo oâ troáng ?
a.OÂng Maïnh noåi giaän , quaùt :
!
-Thaät ñoäc aùc
b.Ñeâm aáy, thaàn Gioù laïi ñeán ñaäp cöûa, theùt:
!
-Môû cöûa ra!
Khoâng Saùng mai ta seõ môû cöûa môøi oâng vaøo .
File đính kèm:
- Giao an 2Tuan 21Phu dao.doc