Lịch báo giảng Tuần 11 Lớp 3 (Từ ngày: 29/10/2012 Đến ngày: 02/11/2012)

 A/Tập đọc :

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)

 B/Kể chuyện :

 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minha hoạ .

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 11 Lớp 3 (Từ ngày: 29/10/2012 Đến ngày: 02/11/2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: gtb-ghi đề HĐ1: chơi đố bạn Bài 1: Tính nhẩm: HĐ2: bảng con Bài 2: “cột a” - Tính giá trị biểu thức: HĐ3: vở Bài 3: sgk HĐ4: sgk Bài 4: Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng - Tính nhẩm: a. HS chơi đố bạn b.Từng nhóm đôi làm - Tính - HS làm bảng con 8 x 3 + 8 8 x 4 + 8 - HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng Số mét dây điện cắt ra là : 8 x 4 = 32 ( mét ) Số mét cuộn dây điện còn lại là : 50 - 32 = 18 ( mét ) Đáp số: 18 mét dây điện - Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm - HS làm vào phiếu bài tập - 1 HS lên bảng làm: a. 8 x 3 = 24 (ô vuông) b. 3 x 8 = 24 (ô vuông) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương. (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. (BT2) - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì? (BT3) - Đặt được hai – ba câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 – 3 từ ngữ cho trước. (BT4) II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Bài tập 2, 3 tuần 10 2.Bài mới: gtb HĐ1: Bài 1: - Sắp xếp các từ cây đa, dòng sông, con đò ,mái đình,ngọn núi ,phố phườn,.gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào vào 2 nhóm + Chỉ sự vật ở quê hương + Chỉ tình cảm đối với quê hương GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: mái đình, bùi ngùi, tự hào HĐ2: Bài 2: GV giải nghĩa các từ đã cho HĐ3: Bài 3: Ôn mẫu câu : Ai làm gì ? -HS lần lượt lên bảng làm, lớp vbt HĐ4: Bài 4: sgk - Dùng mỗi từ ngữ sau đây đặt theo mẫu câu Ai làm gì ? 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng - HS đọc các từ ngữ - HS chia 2 đội thi làm bài nhanh: tiếp nối nhau viết từ vào dòng thích hợp + Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò ,mái đình,ngọn núi ,phố phường. + Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. - HS đọc lại các từ đã xếp - Tìm từ thay thế cho từ quê hương - HS nối tiếp nhau trả lời: có thể thay bằng các từ ngữ như: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các câu văn viết theo mẫu Ai làm gì ? Ai Làm gì Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để... Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ Chị đan nón lá cọ, lại biết đan cả ... - HS làm theo nhóm, mỗi nhóm đặt câu theo 1 từ - Các nhóm trình bày, nhận xét TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G (TT) I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng chữ Gh), R, Đ(1dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng : Ai về …Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II.Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Ôn chữ hoa G 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: HDHS viết trên bảng con - Tìm chữ hoa có trong bài? - Cho HS quan sát mẫu - GV viết mẫu nêu lại cách viết - Nêu từ ứng dụng - GV viết mẫu - Nêu câu ứng dụng? - Nêu nội dung của câu ca dao này ? - GV viết mẫu HĐ2: HDHS viết vào vở Chấm điểm nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con - G, R, A, Đ, L, T, V - HS quan sát và nêu các nét con chữ G - HS theo dõi - HS bảng con: Gh, R, D - Ghềnh Ráng: là một thắng cảnh ở Bình Định - HS theo dõi - HS bảng con - Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành. - HS theo dõi - HS bảng con Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành,Thục Vương - HS theo dõi - HS viết bài LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (TIẾT 11) I. MỤC TIÊU : Luyện tập bảng nhân 8, nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số, giải toán bằng hai phép tính. II. LÊN LỚP : 1. Ổn định 2. Bài tập : Bài tập 1 : Tính nhẩm : 8 x 1 = 8 x 9 = 6 x 8 = 0 x 8 = 10 x 8 = 7 x 8 = 8 x 10 = 8 x 0 = 9 x 8 = Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính 843 x 8 267 x 4 539 x 3 208 x 7 Bài tập 3 : Chị Lan gấp được 64 bông hoa. Chị cho em 1/8 số bông hoa. Hỏi chị còn lại bao nhiêu bông hoa ? * Bài tập 4 : Buổi sáng bán 123m vải. Buổi chiều bán hơn buổi sáng 26m vải. Hỏi cả hai buổi bán bao nhiêu mét vải ? * Bài tập 5 : Tìm số có hai hoặc ba chữ số , biết tích các chữ số của nó bằng 6 và số đó bé hơn 146 3. Nhận xét lớp học Ôn luyện từ và câu Bài 1: Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?, Làm gì ?, Ở đâu ? Bọn trẻ con chạy nhảy trên đường rơm. Chim sẻ làm tổ, đẻ trứng, ấp con ngay trên mái rạ căn bếp. Những con nai vàng bước rón rén trên các thảm cỏ khô. Những đàn bướm bay rập rờn trên vườn hoa. Bài 2: Đùn dấu chấm ngắt đoạn văn sau thánh 4 câu. Viết hoa lại chữ đầu câu. Mỗi lần về quê, ta sẽ được uống một ngụm nước mưa trong vắt, mát lạnh trong chiếc chum sành đặt ở gốc cau nước mưa từng ngọn cau chảy vào ahum qua một túm lá cau làm máng cây cau hứng nước của vòm trời nước mưa như còn đọng cả tiếng sấm, tiếng gió, tia chớp, đọng cả bóng mây. * Bài 3 : Gạch chân những từ ngữ tả âm thanh dược so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau : Trong vòm cây, tiếng chim chóc ríu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan. Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống. Tiếng chân nai bước trên lá khô kêu như tiếng bánh đa vỡ dưới chân. Tiếng sấm đầu mùa rền vang trên trời nghe náo nức như tiếng trống. CHÍNH TẢ VẼ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả. Trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2a. II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Tìm 3 từ có tiếng bắt đầu bằng s, x 2.Bài mới : GTB- Ghi đề HĐ1: HDHS viết chính tả - GV đọc bài - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? - Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? - Cần trình bày bài thơ 4 chữ ntn? - Chấm điểm nhận xét HĐ2: HDHS làm bài tập Bài tập 2a: sgk 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng, lớp bảng con - HS theo dõi ở sgk - 3 HS đọc thuộc lòng - Vì bạn rất yêu quê hương - Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ - Chữ đầu dòng cách lề vở 2 ô li - HS bảng con: bát ngát, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, - HS đồng thanh lại bài viết - HS viết bài - HS soát lại lỗi - Điền vào chỗ trống s hay x - HS làm bài vào vbt - HS thi tiếp sức nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 TOÁN NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. (BT1;B2 “cột a” B3,4) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: HDHS thực hiện phép nhân a.Phép nhân: 123 x 2 - Đây là phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Để tìm tích ta làm theo mấy bứơc? - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính? - Gọi 1HS lên bảng thực hiện . b. Phép nhân: 326 x 3 - GVHD tương tự như câu a. Hai phép nhân này có gì giống và khác nhau? HĐ2 : Thực hành Bài 1: bảng con Bài 2“cột a” vở Bài 3: sgk Bài 4: Tìm X 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng - HS nêu ví dụ - Thừa số thứ nhất có ba chữ số, thừa số thứ hai có một chữ số - Ta làm theo hai bước: đặt tính rồi tính - Viết thừa số thứ nhất, viết thừa số thứ ... - 1 HS lên bảng thực hiện - HS nối tiếp nêu lại cách tính - Đều là phép nhân số có ba chữ số, khác nhau là ở phép nhân thứ hai có nhớ 1 lần. - Tính: HS làm bảng con: 682 639 848 550 609 - Đặt tính rồi tính: + HS đặt tính và tính kết quả vào vở. - HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng Số người 3 chuyến máy bay chở được là : 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số: 348 người - Tìm X - HS lên bảng, lớp làm vào vở x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: - Nghe - kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1) - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Viết thư cho người thân 2.Bài mới: gtb-ghi đề Bài 2: sgk - GV: Quê hương là nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của các em sinh sống…Quê em ở nông thôn, làng quê, . Nếu em biết về quê hương, em có thể kể về nơi em đang ở cúng cha mẹ. - GV cho học sinh tập nói theo gợi ý - Luyện nói theo cặp - Học sinh thi nói - Bình chọn bạn nói hay nhất 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng Học sinh đọc các yêu cầu của bài và các gợi ý - Hãy nói về quê hương - 1 HS làm mẫu - HS tập nói theo cặp - HS trình bày trước lớp SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 11. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần * Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. *Lên kế hoạch hoạt động tuần 12 . II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các tổ trưởng, lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. * GV đánh giá nhận xét: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều. - Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. +Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 12: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Ôn lại các bài hát múa theo chương trình * Sinh hoạt văn nghệ. *Tổng kết tiết sinh hoạt. ******************************************

File đính kèm:

  • doctuan11le.doc