I/. MỤC TIÊU :
-Giúp Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh
-Học sinh mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh
-Giáo dục học sinh yêu thích cảnh đẹp quê hương.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên:
Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường )
Tranh phong cảnh của thiếu nhi.
2/. Học sinh: Vở vẽ , bút màu .
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Môn Mĩ thuật khối Tiểu học Tuần 9-10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì vẽ quả gần tròn .
Để thành hình qủa ta thêm cuống, lá
- Nếu vẽ quả đu đủ có thể vẽ 2 quả hình tròn .
Chỉnh sửa lại chi giống hình quả đu đủ .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Gv cho HS thực hành
- Giáo viên yêu cầu Học sinh vẽ vào phần giấy còn lại trong vở tập vẽ ( Không vẽ to quá , nhỏ quá).
- GV quan tâm giúp đỡ HS con lúng túng.
- Tô màu tuỳ thích :
>ĐVSHKG: GV yêu cầu các em vẽ thêm một vài loại quả so với HS bình thường
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
*GV lồng gép nội dung BVMT:
Dặn dò
Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thànhs
Về nhà chuẩn mới
-HS chuẩn bị
-HS chú ý lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- Trả lời
2 HS nêu
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS chú ý lắng nghe,quan sát
Học sinh quan sát .
- HS thực hành
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
-HS lắng nghe và thực hiện
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị
Lớp 2
Bài 10:vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I/ MỤC TIÊU :
-HS tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
- Vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Sưu tầm một số tranh ảnh về chân dung.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.
- 2.Học sinh :
Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
bài mới : Giới thiệu bài. Giới thiệu bài:GV cho HS khởi động tiết học bằng một câu đố về chân dung bác sĩ nhí.
- Từ đáp án câu đố GV dẫn vào bài mới.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung.
-Giới thiệu một số tranh ảnh về chân dung.
-Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, vẽ một phần thân hoặc toàn thân.
- GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu thêm về đề tài này:
-Khuôn mặt người có những dạng hình nào ?
- Khuôn mặt gồm những bộ phận nào ?
- GV khẳng định câu trả lời của HS và bổ sung nếu thiếu
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh chân dung
-Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung.
-Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với khổ giấy.
-Vẽ cổ, vai, vẽ tóc, mắt, mũi, miệng.
-Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu . Vẽ màu tóc, màu da, màu áo, màu nền.
Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV cho HS xem tranh mẫu để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
Gợi ý : Chọn màu và vẽ màu tương thích với nét mặt.
- ĐVHSKG:GV yêu cầu HS vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
Về nhà chuẩn mới
-HS chuẩn bị cho sự kiểm tra cua GV
- Tham gia trò chơi và trả lời các câu hỏi tinh huống
-Vài em nhắc tựa.
- HS chú ý quan sát.
- HS Trả lời.
- HS khác nhận xét
- HSKG thực hiện
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị
Lớp 3
BÀI 10: thường thức mĩ thuật
“XEM TRANH TĨNH VẬT”
I.Mục tiêu:
-Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh
-Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
- Yêu nghệ thuật sắp xếp
II.Chuẩn bị:
GV:
-Một số tranh vẽ tĩnh vật của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và của HS lớp trước, VTV, bút màu
HS:
- Vỡ tập vẽ
- Sưa tầm tranh tỉnh vật
III.Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới:
Treo tranh tĩnh vật giới thiệu bài
- Ghi tên bài
Hoạt động 1 :Xem tranh:
- Chia nhóm HS tìm hiểu tranh
Yêu cầu HS quan sát các tranh ở VTV 3 và tranh đã chuẩn bị + đặt câu hỏi gợi ý, quan sát:
-Tác giả bức tranh là ai?
-Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
-Hình dáng của các loại hoa quả đó như thế nào?
-Màu sắc của các loại hoa quả đó ra sao?
-Những hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào trong tranh?
-Tỉ lệ của các hình ảnh chính so với hình ảnh phụ?
-Em thích bức tranh ở điểm nào?
Hoạt động 2 : Nhận xét,đánh giá
- Gv dựa vào quá trình học của HS để nhận xét + tuyên dương HS có ý kiến phát biểu tốt và tích cực
Dặn dò:
-Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét
-Chuẩn bị: Vẽ theo mẫu “Vẽ cành lá “
-Về quan sát cành lá cây (hình dáng, màu sắc)
-HS chuẩn bị
+ Nhắc lại (2 HS)
+ Chia 4 nhóm
- quan sát
+ Quan sát + TLCH
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS chú ý lắng nghe
- HS về nhà thực hiện
Lớp 4
BÀI 10: vẽ theo mẫu
ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I/MỤC TIÊU : - HS biết được đặc điểm , hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ - HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ
- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
-HS cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - SGK , SGV ; 1 số đồ vật dạng hình trụ ;1 số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước ; Hình gợi ý cách vẽ .
Học sinh : - SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ ; Mẫu vẽ .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- GV mời một HS kể câu chuyện “con cọ thông minh”
- Từ nội dung câu chuyện GV đẫn vào bài mới.
- Ghi tựa lên bảng
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu các đồ vật dạng hình trụ.
-Yêu cầu hs nêu điểm giống khác nhau giữa các đồ vật đó để rút ra đặc điểm chung cua vật hình trụ.
- Giáo viên khẳng định,bổ sung
Hoạt động 2:Cách vẽ
-Từ cách vẽ theo mẫu đã học, yêu cầu hs nêu cách vẽ.
-Chốt lại cách vẽ:
+Ước lượng, so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu kể cả tay cầm để phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục.
+Tìm tỉ lệ các bộ phận:thân, miệng, đáy, quai..
của đồ vật
+Vẽ nét chính và điều chỉnh. Phác các nét thẳng dài, vừa quan sát vừa vẽ.
+Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
+Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích.
Hoạt động 3:Thực hành
- GV cùng HS bày mẫu để vẽ,
-Cho hs vẽ theo hướng dẫn.
> ĐVHSKG: Yêu cầu các em sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
-Quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là HS không co năng khiếu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành
Về nhà chuẩn mới
-HS chuẩn bị
- Một HS kể
- lắng nghe
- 1HS nhắc lại
- HS so sánh
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS chú ý lắng nghe
-Nêu cách vẽ.
-HS chú ý lắng nghe
-Vẽ theo hướng dẫn vật mẫu hình trụ.
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bị
Lớp 5
Bài 10:Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cách trang trí đối xứng qua trục .
- Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng qua trục .
- Yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một số bài vẽ trang trí đối xứng qua trục của HS lớp trước .
- Một số bài trang trí đối xứng .
- Giấy vẽ , màu vẽ …
2. Học sinh :
- SGK .
- Vở Tập vẽ .
- Bút chì , thước kẻ , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới : Vẽ trang trí : Trang trí đối xứng qua trục .
Giới thiệu bài :
Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK , gợi ý để các em thấy được :
+ Các phần của họa tiết 2 bên trục giống và bằng nhau được vẽ cùng màu
+ Có thể trang trí đối xứng qua một , hai hoặc nhiều trục .
- Tóm tắt : Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối . Khi trang trí hình vuông , hình tròn , đường diềm … cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều .
-HS chuẩn bị
- Theo dõi .
-Quan sát,nận ra
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2 : Cách trang trí đối xứng .
- Vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước trang trí đối xứng .
- Gọi 1 HS nêu lại các bước
- Tóm tắt , bổ sung để các em nắm chắc kiến thức .
- Nêu các bước trang trí đối xứng .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Gợi ý HS :
+ Kẻ các đường trục .
+ Tìm các hình mảng và họa tiết .
+ Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục .
+ Tìm , vẽ màu họa tiết và nền có đậm , có nhạt .
> ĐVHSKG: Gv yêu cầu HS vẽ bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng qua trục, tô màu đều, phù hợp
- Vẽ trang trí vào vở .
- HSKGTH
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để gợi ý HS nhận xét , xếp loại .
- Tóm tắt , động viên , khích lệ những em hoàn thành bài vẽ ; khen những em có bài vẽ đẹp .
. Dặn dò :
- Sưu tầm tranh , ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam .
- Xếp loại bài theo ý thích .
-HS về sưu tầm
File đính kèm:
- tuan9-10.doc