Giáo án dạy lớp 2 tuần 31

Toán

 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

- Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng có nhớ trong phạm vi 100

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

- Biết tính chu vi hình tam giác.

* BT1; BT2(cột 1,3); BT4; BT5

- HS có ý thức trong học tập

II . Các hoạt động dạy - học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 2 tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thực hiện: a) 351 + 216 , 427 + 142, 516 + 173 351 427 516 + 216 + 142 + 173 567 569 689 b) 876- 231 , 999 – 542 , 505 - 304 876 999 505 - 231 - 542 - 304 645 457 201 - 2 HS nêu nội dung bài học. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1), tìm được từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) II. ®å dïng d¹y häc -Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. -Thẻ ghi các từ ở bài tập 1. -Bài tập 3 viết vào bảng phụ. -Giấy , bút. III . ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ :3’ + Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS viết câu của bài tập 3 - GV gọi HS đọc bài tập 2. - Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : 35’ Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay , các em sẽ được ôn tập về dấu chấm , dấu phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ. * Hoạt động1:Từ ngữ về Bác Hồ Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc. - GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng. Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. -H Slàm bài vào vở bài tập. - GV Nhận xét – Bổ sung. * Hoạt động 2: Dấu chấm-dấu phẩy. Bài 3: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ. - GV yêu cầu HS làm bài. + Vì sao ô trống thứ nhất chúng ta điền dấu phẩy + Vì sao ô trống thứ hai ta lại điền dấu chấm ? + Vậy ô trống thứ 3 điền dấu gì ? - Nhận xét . 3.Củng cố , dặn dò : 2’ - Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập ( VBT) - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện yêu cầu của GV . - HS đọc to trước lớp. - HS nhắc lại đề bài. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2 và làm bài vào vở bài tập, đại diện nhóm nêu kết quả. - HS đọc lại đoạn văn . -H Snêu. -H S thực hành. - sáng suốt, thông minh, yêu nước, tiết kiệm, yêu đồng bào, giản dị,… -Một số học sinh trình bày bài của mình học sinh khác nhận xét. -…điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống. - 1 HS làm bảng – Lớp làm vào vở. -…Vì “Một hôm” chưa thành câu. -…Vì “Bác không đồng ý” đã thành câu. -…Điền dấu phẩy … Chính tả( Nghe – viết ) CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được bài tập 2a/b -Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ,biết giữ gìn VSCĐ. II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi. - Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi bảng. * Hoạt động1.HD viết chính tả -Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài viết - GV gọi HS đọc lại bài. + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ? + Những loài hoa nào được trồng ở đây ? + Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì ? -HD cách trình bày + Bài viết có mấy đoạn , mấy câu ? + Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất ? Em hãy đọc câu văn đó ? + Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào ? + Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào ? -HD viết từ khó - GV đọc các từ khó : -Viết chính tả - GV đọc bài viết. - Soát lỗi - Chấm bài - GV thu bài chấm ( 5-7 bài ). - Nhận xét . * Hoạt động2.Làm bài tập Bài 2 : - GV tổ chức trò chơi “Tìm từ”. - GV chia lớp và tổ chức trò chơi . Đáp án : dầu , giấu , rụng. Cỏ , gõ , chổi. - GV tổng kết trò chơi – Tuyên dương. 3.Củng cố , dặn dò : - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên tìm và ghi bảng, mỗi em 1 tiếng. - HS tìm và ghi bảng con. -H S nghe. -H S đọc. -…Cảnh ở sau lăng Bác. -…Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu. -…cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt , dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng lăng Bác. -…Có 2 đoạn , 3 câu. -…Trên bậc tam cấp , … -…Viết hoa , lùi vào 1 ô. -…Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính Bác. - HS viết bảng. - HS viết bài. - HS soát bài cho nhau bằng viết chì. - HS chơi trò chơi. - HS tiến hành chơi trò chơi. Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 4n¨m 2011 Toán: TIỀN VIỆT NAM I.: MỤC TIÊU - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng - Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đòng, 500 đồng và 1000 đồng - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. * BT1; 2; 3 ;4. II . ®å dïng d¹y häc Các tờ giấy bạc loại 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng. Các thẻ từ ghi : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 3’ - GV ghi bảng và yêu cầu HS tính 348 – 236 390 – 310 358 + 110 - Nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới : 35’ a.Giới thiệu bài : Ghi bảng. Trong bài học này , các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000. * Hoạt động 1.Giới thiệu các loại giấy bạc - GV giới thiệu : trong cuộc sống hằng ngày , khi mua bán hàng hoá , chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán … - GV yêu cầu HS quan sát tờ giấy bạc 100 đồng. + Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ? - GV lần lượt yêu cầu HS quan sát các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng , 1000 đồng và hỏi đặc điểm của từng loại giấy bạc như cách tiến hành tờ bạc 100 đồng. * Hoạt động 2.Luyện tập , thực hành Bài 1: - GV nêu bài toán. + Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng ? - GV yêu cầu nhắc lại kết quả bài toán . - Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 500 đồng thì đổi được 5 tờ giấy bạc 100 đồng . - Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 1000 đồng thì đổi được 10 tờ giấy bạc 100 đồng . Bài 2: - GV ghi 200 đồng như phần a lên bảng - GV nêu bài toán. + Có tất cả bao nhiêu đồng ? + Vì sao ? - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - GV Nhận xét . Bài 3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Muốn biết chú lợn nào nhiều tiền nhất ta phải làm sao ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét – Ghi điểm. Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và Nhận xét . + Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ? 3.Củng cố , dặn dò : 2’ - Về nhà ôn lại bài và làm bài tập ( VBT ). - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS tính – Lớp làm nháp. - HS nhắc. - HS quan sát tờ giấy bạc 100 đồng. -…Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - HS quan sát hình trong SGK và suy nghĩ , sau đó trả lời. -…Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. - Vài HS nhắc lại. - HS quan sát hình. - HS chú ý lắng nghe. -…600 đồng. -…Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng. -…Tìm chú lơn chứa nhiều tiền nhất. -…Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn , sau đó so sánh các số này với nhau. - HS làm. - 2 HS làm bảng lớp – Lớp làm Vở. -…Ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: - Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2) - Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3) -Rèn kĩ năng: Giao tiếp ( Ứng xử văn hóa); Tự nhận thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Anh Bác Hồ. -Các tình huống ở bài 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 3’ - 2 HS kể lại câu chuyện Qua suối, TLCH: Câu chuyện nói lên điều gì về Bác Hồ? 2.Bài mới : 35’ a.Giới thiệu bài: Ghi bảng. Trong giờ TLV này , chúng ta sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả về ảnh Bác Hồ. * Hoạt động1:Đáp lời khen ngợi. Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. + Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con giỏi lắm/”… Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ? - GV: Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. * Hoạt động 2: Tả ngắn về Bác Hồ Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ. + Anh bác được treo ở đâu ? + Trông Bác như thế nào ? + Em muốn hứa với Bác điều gì ? - GV chia nhóm yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào câu hỏi đã được trả lời. - GV yêu cầu các nhóm trình bày . - GV Nhận xét – Tuyên dương. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. -H S tự viết bài vào vở bài tập. - GV gọi HS trình bày bài . - GV Nhận xét – Ghi điểm. 3.Củng cố , dặn dò : 2’ - Về nhà ôn bài và làm bài tập ( VBT ). - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. - HS kể. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát. -…treo trên tường. -..Râu tóc bác trắng như cước, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời… -…chăm ngoan , học giỏi. -Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc và tự làm bài VBt. - 5 HS trình bày bài. Sinh ho¹t líp : NhËn xÐt tuÇn qua , kÕ ho¹ch tuÇn tíi .§¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn ¦u ®iÓm : -NÒ nÕp häc tËp tèt -Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra. -Nh×n chung hs ngoan,lÔ phÐp,chÊp hµnh mäi néi quy cña Tr­êng, Líp, §éi ®Ò ra. -§å dïng häc tËp t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ. -VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ,cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y xanh -Th­êng xuyªn kiÓm tra viÖc häc vµ lµm bµi ë nhµ.KiÓm tra luþªn viÕt ë nhµ. -Thi ®ua giµnh ®iÓm 9,10 *Tån t¹i -VÉn cßn hs ch©y l­êi trong häc tËp,ý thøc häc tËp cña mét sè em ch­a cao. -Trong giê häc mét sè hs cßn nãi chuyÖn,th¶o luËn nhãm ch­a nghiªm tóc -§äc bµi cßn nhá -VÖ sinh líp häc ®«i lóc cßn bÈn. -Ch÷ viÕt cña 1 sè em chöa ®Ñp TriÓn khai kÕ ho¹ch tuÇn tíi: - Thi ®ua lËp thµnh tÝch d©ng ngµy 15-5 vµ ngµy 19- 5 -Nh¾c nhë hs ®i häc ®Çy ®ñ,®óng giê. -Ch¨m sãc c©y xanh,vÖ sinh tr­êng ,líp s¹ch sÏ. -TiÕp tôc ®éng viªn phô huynh nép c¸c kho¶n tiÒn quy ®Þnh. -Th­êng xuyªn kiÓm tra viÖc häc vµ lµm bµi ë nhµ cña häc sinh. -Y/c HS ®äc bµi míi tr­íc khi ®Õn tr­êng

File đính kèm:

  • docgui giao an tuan 31 lop 2.doc
Giáo án liên quan