A.Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
-Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS: Xác định giá trị của bản thân: trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. Đảm nhận trách nhiệm: Xác định phải làm những điều đã nói.
B.Kể chuyện:
Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần 6 (Từ ngày 28/09/2009 đến ngày 2/10/2009), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được một vài ý nói về buổi đầu em đi học.
-Giúp em biết viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu). Diễn đạt câu văn đúng ngữ pháp, trọn ý.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Một vài hs nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để chọn nội dung họp.
- Thi tổ chức cuộc họp
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu em đi học.
*GV nhắc nhở HS viết câu văn rõ ràng, đúng ngữ pháp, trọn ý.
-HS viết vào vở.
*GV chấm một số bài nhận xét.
*Gọi vài HS đọc lại bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
III/Nhận xét tiết học:
TNXH: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
Tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
KNS: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vs cơ quan BTNT
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 24, 25
- Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1/KTBC:
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả.
HĐ 3: Quan sát và thảo luận
B1: Làm việc theo cặp
B2: Làm việc cả lớp
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần
uống nước?
GV kết luận: SGV
HĐ4: Tổ chức trò chơi “ Nên hay không nên”
HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.
+ Đại diện 1 cặp trình bày trước lớp, các bạn khác bổ sung.
- Từng cặp HS quan sát H2, 3, 4, 5/25
- Đại diện 1 số cặp trình bày
*H2: ...Tắm rửa thường xuyên giúp các bộ phận bài tiết nước tiểu và cơ thể sạch sẽ
*H3: Bạn nhỏ đang thay quần áo.
-Thay quần áo...và các bộ phận bài tiết nước tiểu.
*H4: Bạn nhỏ đang uống nước.
-Uống nước sạch và đầy đủ giúp cho thận làm việc tốt hơn.
+ ....Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu hằng ngày...
*H5: Bạn nhỏ đang đi vệ sinh
-Đi vệ sinh khi cần thiết...phòng tránh mắc bệnh đường bài tiết nước tiểu.
- HS bày tỏ ý kiến nên hay không nên bằng thẻ
+ 1,3,6 : không nên
+ 2,4,5.7 : Nên
+ Thực hiện các việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
+ làm bài tập trong VBT.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP
I/Yêu cầu : -HS biết được những công việc làm sạch trường lớp .
-Có ý thức tự giác luôn làm sạch trường ,lớp.
-Thực hành làm vệ sinh trường ,lớp.
II/Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Ổn định lớp
-HS ca múa hát tập thể
Hoạt động 2: GV nêu nội dung sinh hoạt
-ND:làm sạch trường ,lớp
-Vì sao phải làm sạch trường ,lớp?
-Ý nghĩa của việc làm sạch trường ,lớp
-Nhiệm vụ của người HS là biết bảo vệ và làm sạch lớp ,đẹp trường.
-GV phân công –HS thực hành theo sao.
Hoạt động 3: Nhận xét nêu công việc của tuần đến
-GV tuyên dương Sao hoàn làm việc tốt nhất
-Nêu nhiệm vụ của người HS
-Nêu công việc của tuần đến
-Nhận xét tiết snh hoạt.
Tự nhiên - xã hội: CƠ QUAN THẦN KINH.
I/ Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên vẽ hoặc mô hình.
II/Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK
Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ:
Kiểm tra VBT
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
Y/ cầu HS trả lời câu hỏi
- Khi chạm tay vào vật nóng , em phản ứng ra sao?
- Khi gặp trời lạnh em thấy thế nào?
HĐ2: Hướng dẫn HS quan sát
1/ Cơ quan th/kinh gồm có những bộ phận nào ?Kể tên và chỉ trên hình vẽ.
2/Hãy cho biết : Bộ não nằm ở đâu? Tuỷ sống nằm ở đâu? Dây thần kinh nằm ở đâu trên cơ thể?
GV kết luận: SGV
HĐ3: Tổ chức HS thực hiện trò chơi
HĐ4: Tổ chức thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi:
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay 1 trong các giác quan bị hỏng?
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-HS1: nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
- ...Em co và giật tay trở lại
...Người run, hắt hơi , sổ mũi
- Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi:
- ...có 3 bộ phận : não, tuỷ sống và dây thần kinh
-...Não nằm trong hộp sọ,tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây thần kinh nằm khắp nơi trên cơ thể.
- Cả lớp cùng thực hiện trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước , vào hang.
+ ...là trung ương thần kinh điều khiển mọi Hđ của cơ thể.
+ Một số dây thần kinh dẫn luồn...các cơ quan .
+ ...sẽ ảnh hưởng đến cơ thể khiến cơ thể hoạt động không bình thường ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học bài và làm bài tập.
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRƯỜNG HỌC . DẤU PHẨY.
I/ Mục tiêu:
1Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ ( BT1)
2.Ôn tập về dấu phẩy , biết điền đúng dấu phảy vài chỗ thích hợp trong câu văn
( BT2 )
II/ Đồ dùng dạy học: Ba lá cờ, Ô chữ như bài tập 1viết trên bảng lớp,Bảng phụ viết bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trò chơi ô chữ
GV hướng dẫn HS dựa theo gợi ý đẻ giải ô chữ.
Dùng bút viết chữ in vào ô chữ
Bài 2:
- Y/cầu HS đọc đề bài
- Y/cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
Dặn HS:
HS1: Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau: ....
HS2: Tìm những sự vật đựoc so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:...
-HS nối tiếp nhau đọc bài văn của BT.
- Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở cột được in màu có nghĩa là:
+ Hàng dọc: Lễ khai giảng
+ Hàng ngang
1.Lên lớp
2.Diễn hành
3.Sách giáo khoa
4.Thời khoá biểu
5. Cha mẹ
6.Ra chơi
7.Học giỏi
8.Lười học
9.Giảng bài
10. cô giáo
- Cả lớp làm vở
- HS đọc lại
a. Ông em, bố em,và chú em đều là thợ mỏ.
b.Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c.Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
+ Về nhà tìm các từ nói về nhà trường, luyện tập thêm về cách sử dụng dấu phẩy.
+ Tìm và giải được các ô chữ trên những tờ báo dành cho thiếu nhi.
GDNGLL -AT GT: NHỮNG QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu
- Biết những qui định đi trên đường bộ.
- Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường bộ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các loại đường bộ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu điều kiện của con đường an toàn?
- Tại sao đường quốc lộ lại hay xảy ra TNGT?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nêu đặc điểm của đường quốc lộ.
- GV nêu câu hỏi
- Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi ntn?
- Người đi bộ trên đường bộ phải đi ntn?
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS hội ý trả lời
- Đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ.
- Đi sát lề đường, phía tay phải, không chơi đùa, ngồi ở lề đường, ...
- Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất.
- Chỉ nên qua đường ở những nơi qui định.
3. Củng cố dặn dò :
- Rèn luyện ý thức quan sát và hành vi đúng khi tham gia giao thông.
GDNGLL GIÁO DỤC,THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I.Mục tiêu
-Sau bài học HS biết vệ sinh răng miệng.
-Thường xuyên đánh răng hằng ngày vào buổi sáng và buổi chiều.
-Súc miệng bằng nước muối.
-Không ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
-HS nêu một vài cách vệ sinh răng miệng mà em biết?
B. Bài mới (25p)
1) Để răng không bị sâu, không bị viêm lợi hay viêm răng em phải làm thế nào?
2) Nếu bị sâu răng hay lợi bị sưng em phải làm gì?
3) Nêu cách phòng tránh bệnh về răng miệng.
Củng cố - dặn dò: (5p)
Giáo dục HS thường xuyên đánh răng vào buổi sáng và buổi chiều.
Súc miệng bằng nước muối.
2 HS lên bảng trả lời.
-Thường xuyên đánh răng vào buổi sáng và buổi tối.
-Sau khi ăn phải vệ sinh răng sạch sẽ.
-Thường xuyên súc miệng bằng nước muối, hay thuốc bảo vệ răng miệng.
-Không cắn những vật cứng làm răng bị gãy hay làm rách lợi.
-Không nên ăn những thức ăn quá nóng hay quá lạnh làm mất men răng.
-Đến bác sĩ khám và mua thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.
-Thực hiện những điều vừa nói trên.
-Không ăn những đồ ăn quá nóng hay quá lạnh làm hư răng.
ATGT: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I/ Mục tiêu: HS biết được đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa.
- Biết được đặc điểm của đường sắt.
II/ Các hoạt động dạy- học:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Quan sát tranh1
H. Tranh vẽ gì?
H. Đường sắt dành cho phương tiện giao thông nào?
H. Tàu hỏa chạy nhanh hay chậm?
H. Tàu dừng lại khi nào?
HĐ2. Nêu đ/đ của g/thông đường sắt.
Thảo luận nhóm 2
Đoàn tàu đang chạy và có rào chắn.
...tàu hỏa
....tàu hỏa chạy nhanh, chở nặng nên khó dừng.
Tàu chỉ dừng lại ở nhà ga để khách lên xuống và chở hàng hóa.
Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 5,6
I/Mục tiêu: Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cũ về kiểu so sánh mới.
- Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
- Ôn tập về dấu phẩy.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Bài 1/42; bài 3/43 SGK HS làm miệng
Bài 2/51 SGK HS thực hành trên bảng lớp.
Luyện thêm: 1.Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau:
- Mặt trăng tròn vành vạnh như......................( cái mâm ngọc khổng lồ).
- Mặt nước hồ trong tựa như..........................( mặt gương soi ).
2.Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Trong giờ tập đọc/ chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay.
b. Lớp chúng em đi thăm miếu Thừa Bình/ Đài Tưởng niệm Trường An vào chủ nhật vừa qua.
* HS làm vở. Chấm 1số bài nhận xét .
Luyện Tiếng Việt: LT: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I/Mục tiêu: HS nêu lên một số ý về buổi đầu em đi học.
- Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu.
* HS tự suy nghĩ và làm bài
File đính kèm:
- Giao an tuan 6.doc