Giáo án môn Toán Lớp 3 Tuần 11 Năm học: 2009 - 2010

I.Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.(BT1; 2;3 “dòng 2”)

II.Đồ dùng dạy học:Các hình vẽ trong sgk

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3 Tuần 11 Năm học: 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tuần11 I.Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.(BT1; 2;3 “dòng 2”) II.Đồ dùng dạy học:Các hình vẽ trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Bài toán giải bằng hai phép tính 2.Bài mới: gtb HĐ1:Giới thiệu bài toán sgk -Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng( như sgk ) -HDHS giải: +Bước1:Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật ? +Bước 2:Tìm số xe đạp bán cả hai ngày? -Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính HĐ2:Thực hành Bài 1:bảng lớp, vở Bài 2: Vở Bài 3:-HS chơi tiếp sức “dòng 2”) Nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng -HS đọc đề toán -HS theo dõi -Lấy 6 x 2 = 12 (xe) -Lấy 6 + 12 =18 ( xe ) -1 HS lên bảng trình bày bài giả -HS nêu đề -HS nhìn vào tóm tắt nêu các bước giải -1 HS lên bảng giải,lớp vbt Quãng đường từ chợ đến bưu điện là: 5 x 3 = 15 ( km ) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là : 5 + 15 = 20( km) Đáp số: 20 km -HS đọc đề rồi làm vbt; 1 HS lên bảng Số lít mật ong lấy ra là : 24 : 3 = 8 ( lít ) Số lít mật ong còn lại là : 24 - 8 = 16 ( lít ) Đáp số: 16 lí tmật ong -Số ? -HS chơi tiếp sức. Nhận xét bài làm các bạn . TOÁN: LUYỆN TẬP Tuần 11 I.Mục tiêu: - Biết giải bài toán giải bằng hai phép tính.(BT1;2;4 “a,b”) II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Bài toán giải bằng hai phép tính 2.Bài mới: gtb HĐ1:HDHS làm bài tập Bài 1:sgk -GV HDHS giải thêm cách 2: + 45 - 18 = 27 ( ô tô ) + 27 - 17 = 10 ( ô tô ) HĐ2: Bài 2: sgk HĐ3: Bài 4: “a,b”) 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng -HS nêu đề -1 HS lên bảng giải,lớp vbt Số ô tô rời bến cả hai lần là: 18 + 17 = 35 ( ô tô ) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô -HS theo dõi -HS đọc đề rồi làm vbt; 1 HS lên bảng Số thỏ đã bán là : 48 : 6 = 8 ( con ) Số thỏ còn lại là : 48 - 8 = 40 ( con ) Đáp số: 40 con thỏ -Tính -HS chơi tiếp sức: a/ 12 x 6 = 72; 72 – 25 = 47 b/ 56 : 7 = 8 ; 8 – 5 = 3 TOÁN: BẢNG NHÂN 8 Tuần 11 I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8trong giải toán.(BT1;2;3) II.Đồ dùng dạy học:Các tấm bìa ,mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: gtb HĐ1:HDHS lập bảng nhân 8 -Trường hợp 8 x 1 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x1 = 8 -Trường hợp 8 x 2 8 được lấy 2 lần viết phép nhân ntn ? Nêu cách tìm 8 x 2 ? Vậy 8 x 2 =16 -Tương tự như vậy lập bảng nhân 8 HĐ2: Thực hành Bài 1: sgk Trong bài tập này ,phép nhân nào không có trong bảng nhân 8 ? Bài 2: sgk Bài 3: sgk 3,Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng -HS lấy 1 tấm bìa ,mỗi tấm có 8 chấm tròn -8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn -HS đọc 8 nhân 1 bằng 8 -HS lấy 2 tấm bìa ,mỗi tấm có 8 chấm tròn -Viết 8 x 2 -8 x 2 = 8 + 8 = 16 -HS đọc 8 nhân 2 bằng 16 -HS lập bảng nhân 8 -HS đọc thuộc bảng nhân 8 -Tính nhẩm: HS chơi đố bạn - 8 x 0 và 0 x 8 ?( 0 nhân với số nào cũng bằng 0,số nào nhân với o cũng bằng 0 ) -HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng Số lít dầu trong 6 can là: 8 x 6 = 4 8 (lít ) Đáp số : 48 lít -Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm -HS thi tiếp sức 8,16 ,24,32,40,48,56,64,72,80 TOÁN: LUYỆN TẬP Tuần 11 I.Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. (BT1;B2 “cột a” B3,4) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Bảng nhân 8 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:chơi đố bạn Bài 1:-Tính nhẩm: HĐ2:bảng con Bài 2: “cột a” -Tính giá trị biểu thức: HĐ3:vở Bài 3: sgk HĐ4:sgk Bài 4: -Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng -Tính nhẩm: a. HS chơi đố bạn b.Từng nhóm đôi làm -Tính -HS làm bảng con 8 x 3 + 8 8 x 4 + 8 -HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng Số mét dây điện cắt ra là : 8 x 4 = 32 ( mét ) Số mét cuộn dây điện còn lại là : 50 - 32 = 18 ( mét ) Đáp số: 18 mét dây điện -Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm -HS làm vào phiếu bài tập -1 HS lên bảng làm: a. 8 x 3 = 24 ( ô vuông ) b. 3 x 8 = 24 (ô vuông ) TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Tuần 11 I.Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.(BT1;B2 “cột a” B3,4) II.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Luyện tập 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:HDHS thực hiện phép nhân a.Phép nhân: 123 x 2 -Đây là phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. -Để tìm tích ta làm theo mấy bứơc ? -Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính ? -Gọi 1HS lên bảng thực hiện . b. Phép nhân: 326 x 3 -GVHD tương tự như câu a. Hai phép nhân này có gì giống và khác nhau? HĐ2 : Thực hành Bài 1: bảng con Bài 2“cột a” vở Bài 3: sgk Bài 4: Tìm X 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng -HS nêu ví dụ -Thừa số thứ nhất có ba chữ số ,thừa số thứ hai có một chữ số -Ta làm theo hai bước: đặt tính rồi tính -Viết thừa số thứ nhất,viết thừa số thứ ... -1 HS lên bảng thực hiện -HS nối tiếp nêu lại cách tính -Đều là phép nhân số có ba chữ số,khác nhau là ở phép nhân thứ hai có nhớ 1 lần. -Tính: -HS làm bảng con: 682 639 848 550 609 -Đặt tính rồi tính: + HS đặt tính và tính kết quả vào vở. -HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng Số người 3 chuyến máy bay chở được là : 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số: 348 người -Tìm X -HS lên bảng,lớp làm vào vở x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642

File đính kèm:

  • docToan 3 Tuan 11.doc
Giáo án liên quan